KT Học Kỳ 1(2014-2015) Mã 485

Chia sẻ bởi Lê Văn Nguyên | Ngày 26/04/2019 | 130

Chia sẻ tài liệu: KT Học Kỳ 1(2014-2015) Mã 485 thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

HỌ VÀ TÊN- LỚP:

--------------------------------------

--------------------------------------

KIỂM TRA HỌC KÌ I

MÔN VẬT LÝ
KHỐI 11

ĐIỂM/10


Các em chọn câu đúng A,B,C hoặc D ghi vào phiếu trả lời dưới đây:

PHI ẾU TRẢ LỜI

1
2
3

4


5
6
7

8
9
10
11
12
13
14
15

16
17
18

19


20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30


Câu 1: Có hai điện trở R1 =2R2 . khi mắc nối tiếp vào một hiệu điện thế U không đổi thì công suất tiêu thụ của chúng là 20 (W). Nếu mắc chúng song song rồi mắc vào hiệu điện thế nói trên thì công suất tiêu thụ của chúng là:
A. 40 (W). B. 90 (W). C. 80 (W). D. 10 (W).
Câu 2: Có hai điện tích q1 = + 2.10-6 (C), q2 = - 2.10-6 (C), đặt tại hai điểm A, B trong chân không và cách nhau một khoảng 8 (cm). Một điện tích q3 = + 2.10-6 (C), đặt trên đơng trung trực của AB, cách AB một khoảng 3 (cm). Độ lớn của lực điện do hai điện tích q1 và q2 tác dụng lên điện tích q3 là:
A. F = 14,40 (N). B. F = 20,36 (N). C. F = 23,04 (N). D. F = 17,28 (N).
Câu 3: Cho hai bản kim loại phẳng đặt song song tích điện trái dấu, một êlectron bay vào điện trường giữ hai bản kim loại nói trên, với vận tốc ban đầu v0 vuông góc với các đường sức điện. Bỏ qua tác dụng của trong trường. Quỹ đạo của êlectron là:
A. đường thẳng vuông góc với các đường sức điện.
B. đường thẳng song song với các đường sức điện.
C. một phần của đường hypebol.
D. một phần của đường parabol.
Câu 4: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. êlectron không thể chuyển động từ vật này sang vật khác.
B. Hạt êlectron là hạt có mang điện tích âm, có độ lớn 1,6.10-19 (C).
C. Hạt êlectron là hạt có khối lượng m = 9,1.10-31 (kg).
D. Nguyên tử có thể mất hoặc nhận thêm êlectron để trở thành ion.
Câu 5: Hai thanh kim loại được nối với nhau bởi hai đầu mối hàn tạo thành một mạch kín, hiện tượng nhiệt điện chỉ xảy ra khi:
A. Hai thanh kim loại có bản chất khác nhau và nhiệt độ ở hai đầu mối hàn bằng nhau.
B. Hai thanh kim loại có bản chất khác nhau và nhiệt độ ở hai đầu mối hàn khác nhau.
C. Hai thanh kim loại có bản chất giống nhau và nhiệt độ ở hai đầu mối hàn bằng nhau.
D. Hai thanh kim loại có bản chất giống nhau và nhiệt độ ở hai đầu mối hàn khác nhau.
Câu 6: Nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn khi có dòng điện chạy qua
A. tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.
B. tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.
C. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.
D. tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.
Câu 7: Một tụ điện có điện
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Văn Nguyên
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)