KT Học Kỳ 1(2014-2015) Mã 357

Chia sẻ bởi Lê Văn Nguyên | Ngày 26/04/2019 | 148

Chia sẻ tài liệu: KT Học Kỳ 1(2014-2015) Mã 357 thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

HỌ VÀ TÊN- LỚP:

--------------------------------------

--------------------------------------

KIỂM TRA HỌC KÌ I

MÔN VẬT LÝ
KHỐI 11

ĐIỂM/10


Các em chọn câu đúng A,B,C hoặc D ghi vào phiếu trả lời dưới đây:

PHI ẾU TRẢ LỜI

1
2
3

4


5
6
7

8
9
10
11
12
13
14
15

16
17
18

19


20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30


Câu 1: Bộ tụ điện gồm hai tụ điện: C1 = 20 (μF), C2 = 30 (μF) mắc nối tiếp với nhau, rồi mắc vào hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế U = 60 (V). Hiệu điện thế trên mỗi tụ điện là:
A. U1 = 60 (V) và U2 = 60 (V). B. U1 = 15 (V) và U2 = 45 (V).
C. U1 = 36 (V) và U2 = 24 (V). D. U1 = 30 (V) và U2 = 30 (V).
Câu 2: Một quả cầu nhỏ khối lượng 3,06.10-15 (kg), mang điện tích 4,8.10-18 (C), nằm lơ lửng giữa hai tấm kim loại song song nằm ngang nhiễm điện trái dấu, cách nhau một khoảng 4 (cm). Lấy g = 10 (m/s2). Hiệu điện thế đặt vào hai tấm kim loại đó là:
A. U = 734,4 (V). B. U = 127,5 (V). C. U = 63,75 (V). D. U = 255,0 (V).
Câu 3: Điện tích của êlectron là - 1,6.10-19 (C), điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong 30 (s) là 15 (C). Số êlectron chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian một giây là
A. 9,375.1019. B. 2,632.1018. C. 7,895.1019. D. 3,125.1018.
Câu 4: Có bốn vật A, B, C, D kích thước nhỏ, nhiễm điện. Biết rằng vật A hút vật B nhưng lại đẩy C. Vật C hút vật D. Khẳng định nào sau đây là không đúng?
A. Điện tích của vật B và D cùng dấu. B. Điện tích của vật A và D cùng dấu.
C. Điện tích của vật A và D trái dấu. D. Điện tích của vật A và C cùng dấu.
Câu 5: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Sau khi nạp điện, tụ điện có năng lượng, năng lượng đó là năng lượng của điện trường trong tụ điện.
B. Sau khi nạp điện, tụ điện có năng lượng, năng lượng đó tồn tại dưới dạng cơ năng.
C. Sau khi nạp điện, tụ điện có năng lượng, năng lượng đó tồn tại dưới dạng nhiệt năng.
D. Sau khi nạp điện, tụ điện có năng lượng, năng lượng đó tồn tại dưới dạng hoá năng.
Câu 6: Cho hai bản kim loại phẳng đặt song song tích điện trái dấu, một êlectron bay vào điện trường giữ hai bản kim loại nói trên, với vận tốc ban đầu v0 vuông góc với các đường sức điện. Bỏ qua tác dụng của trọng trường. Quỹ đạo của êlectron là:
A. đường thẳng vuông góc với các đường sức điện.
B. đường thẳng song song với các đường sức điện.
C. một phần
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Văn Nguyên
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)