KT HKI-THCS LƯƠNG TẤN THỊNH

Chia sẻ bởi Lê Văn Dũng | Ngày 18/10/2018 | 27

Chia sẻ tài liệu: KT HKI-THCS LƯƠNG TẤN THỊNH thuộc Sinh học 6

Nội dung tài liệu:

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I 2007-2008
MÔN: SINH 9 (Thời gian: 45 phút)
Đề chẵn:
I/ TRẮC NGHIỆM: (4đ)
* Hãy chọn câu trả lời đúng nhất:
1- Ở kì nào nhiễm sắc thể ở trạng thái kép ?
a. kỳ trung gian b. kỳ trước c. kỳ giữa d. kỳ sau e. kỳ cuối
2- Trong loại tế bào nào, NST tồn tại thành từng cặp?
a. Hộp tử b. Tế bào sinh dường c. Tế bào sinh dục sơ khai
d. Tế bào sinh tinh, tế bào sinh trứng e. Tinh trùng, trứng
3- Sự đóng xoắn của NST có ý nghĩa gì ?
a. Rút ngắn chiều dài của nhiễm sắc thể
b. Tạo điều kiện cho sự phân ly và tổ hợp của nhiễm sắc thể trong quá trình phân bào.
c. Những vùng đóng xoắn là những vùng không hoạt động sinh tổng hợp P.
d. Cả b và c đúng.
4- Một gen có A = T = 900N, G = X = 600N. Khi gen tự nhân đôi một lần đã cần môi trường nội bào cung cấp bao nhiêu N mỗi loại.
a. A = T = 900N, G = X = 600N b. A = T = 1800N, G = X = 1200N
c. A = T = 2700N, G = X = 1800N d. A = T = 3600N, G = X = 2400N
5- Gen là gì ?
a. Một đoạn của phân tử ADN thực hiện một chức năng di truyền nhất định.
b. Một đoạn ADN chứa thông tin quy định cấu trúc của P.
c. Một đoạn ADN thực hiện chức năng tổng hợp ARN vận chuyển hay ARN riboxôm.
d. Một đoạn ADN thực hiện chức năng điều hòa quá trình sinh tổng hợp P.
* Hãy chọn câu có nội dung sai trong các câu dưới đây:
6- a. Trong nguyên phân, NST nhân đôi 2 lần và phân ly một lần.
b. Trong giảm phân, NST nhân đôi 1 lần và phân li 2 lần.
c. Số NST trong tế bào con sau giảm phân bằng phân nửa số NST trong tế bào mẹ.
d. Số NST trong tế bào con sau nguyên phân bằng số NST trong tế bào mẹ.
7- Phân tử ADN được cấu tạo bỡi:
a. Một mạch đơn xoắn cuộn lại
b. Một mạch đơn ở dạng thẳng
c. Hai mạch đơn vừa song song vừa xoắn đều quanh một trục.
d. Hai mạch đơn ở dạng thẳng.
8- a. ADN là một đa phân tử mà đơn phân là axít amin.
b. ADN là chuỗi xoắn kép gồm hai mạch đơn xoắn đều quanh 1 trục theo chiều từ trái sang phải mỗi chu kì gồm 10 cặp N và dài 34 A0.
c. Các Nucleotít giữa 2 mạch liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung A – G, T – X .
9- Đột biến gen là gì?
a. Biến đổi trong vật chất di truyền (ADN, NST). b. Biến đổi của gen.
c. Biến đổi của kiểu gen d. Biến đổi của NST.

10- Sử dụng sơ đồ sau để trả lời câu hỏi A, B, C.

A G T X

T X A G Đoạn gen bình thường



A G T

T X A
A G T A

T X A T
A G T X A

T X A G T

 A B C
10- (A) là kết quả của loại đột biến gen nào sau đây.
a. Mất một cặp N b. Mất nhiều cặp N c. Thay nhiều cặp N d. Thay một cặp N
10- (B) là kết quả của dạng đột biến:
a. Thay thế cặp Nucleotít G – X bằng cặp A – T. c. Thêm vào một cặp Nucleotít A-T
b. Thay thế cặp Nucleotít A – T bằng cặp G – X. d. Thêm vào một cặp Nucleotít loại G-X.
10- (C) là kết quả của dạng đột biến:
a. Thay thế cặp G – X bằng cặp A – T b. Thêm vào 1 cặp Nucleotít loại A – T.
c. Thay thế cặp Nucleotít A – T bằng cặp G – X d. Mất 1 cặp N loại A – T
* Điền vào ô trống:
11- Giới hạn của thường biến
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Văn Dũng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)