KT HKI SỬ 7(đề, đáp án, ma trận)
Chia sẻ bởi Hoàng Đình Tuấn |
Ngày 16/10/2018 |
43
Chia sẻ tài liệu: KT HKI SỬ 7(đề, đáp án, ma trận) thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn: 17/12/2012
Tiết 38. KIỂM TRA HỌC KÌ I
Đề lẽ
Ma trận
Mức độ
Chủ đề( nội dung)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Xã hội phong kiến châu Âu
Trình bày được sự ra đời xã hội phong kiến ở châu Âu
Số câu: 1
Số điểm: 2
TL: 20 %
Số câu: 1
Số điểm: 2
Số câu: 1
2 điểm = 20%
Nước Đại Việt thời Lý
Trình bày được sơ bối cảnh ra đời của nhà Lý, tổ chức bộ máy nhà nước thời Lý
Vẽ được sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời Lý
Số câu: 1
Số điểm: 4
TL: 40 %
Số câu: 1/2
Số điểm: 2
Số câu: 1/2
Số điểm: 2
Số câu: 1
4 điểm = 40%
Nước Đại Việt thời Trần ( thế kỉ XIII-XIV) và nhà Hồ ( đầu thế kỉ XV )
Trình bày được những nét chính diễn biến cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên ( 1285 )
Hiểu được nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên
Số câu: 1
Số điểm: 4
TL: 40 %
Số câu: 1/2
Số điểm: 2
Số câu: 1/2
Số điểm: 2
Số câu: 1
4 điểm = 40%
Tổng số câu: 3
Tổng số điểm: 10
Tỉ lệ: 100 %
Số câu: 1+ 1/2 + 1/2
Số điểm: 6
60 %
Số câu: 1+ 1/2
Số điểm: 4
Tỉ lệ: 20%
Số câu: 1/2
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%
Số câu: 3
Số điểm: 10
CÂU HỎI:
Câu 1: Em hãy trình bày sự ra đời xã hội phong kiến ở châu Âu? ( 2 điểm )
Câu 2: Em hãy trình bày sự ra đời của nhà Lý? Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời Lý ( 4 điểm )
Câu 3: Trình bày những nét chính diễn biến cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên ( 1285 ). Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên ( 4 điểm )
Đáp án và thang điểm
Câu
Đáp án
Điểm
Câu1
- Cuối thế kỉ V, người Giéc- man tiêu diệt các quốc gia cổ đại phương Tây. Thành lập nên nhiều vương quốc mới: Ăng- glô Xắc- xông, Phơ- răng,...
- Những việc làm của người Giéc- man đã tác động đến xã hội, dẫn tới sự hình thành các tầng lớp mới:
+ Lãnh chúa phong kiến.
+ Nông nô.
- Xã hội phong kiến ở châu Âu đã được hình thành.
2 điểm
Câu 2
* Bối cảnh ra đời nhà Lý:
- Năm 1005, Lê Hoàn mất, triều Lê lục đục.
Năm 1009, Lê Long Đĩnh qua đời, triều Lê chấm dứt.
Lý Công Uẩn được suy tôn lên làm vua, nhà Lý được thành lập.
1010, Lý Công Uẩn dời đô về Đại La, đổi tên là thành Thăng Long.
Năm 1054, nhà Lý dổi tên nước là Đại Việt.
2 điểm
* Tổ chức bộ máy nhà nước:
Sơ đồ tổ chức nhà nước:
2 điểm
Câu3
Diễn biến
- Cuối tháng 1- 1285, 50 vạn quân Nguyên do Thoát Hoan chỉ huy tấn công Đại Việt.
- Quân ta do Trần Quốc Tuấn chỉ huy, sau một số trận chiến ở biên giới đã chủ động rút về Vạn Kiếp (Chí Linh-Hải Dương) sau lui về Thiên Trường (Nam Định).
- Nhân dân Thăng Long thực hiện “Vườn không nhà trống”.
- Toa Đô tấn công Nghệ An, Thanh Hoá.
- Từ tháng 5- 1285, quân ta phản công, nhiều trận lớn: Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương.
Sau hơn hai tháng phản công, quân ta đánh tan hơn 50 vạn quân Nguyên, kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân Nguyên
2 điểm
*Nguyên nhân
- Tất cả các tầng lớp nhân dân, các thành phần dân tộc đều tham gia đánh giặc, bảo vệ quê hương đất
Tiết 38. KIỂM TRA HỌC KÌ I
Đề lẽ
Ma trận
Mức độ
Chủ đề( nội dung)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Xã hội phong kiến châu Âu
Trình bày được sự ra đời xã hội phong kiến ở châu Âu
Số câu: 1
Số điểm: 2
TL: 20 %
Số câu: 1
Số điểm: 2
Số câu: 1
2 điểm = 20%
Nước Đại Việt thời Lý
Trình bày được sơ bối cảnh ra đời của nhà Lý, tổ chức bộ máy nhà nước thời Lý
Vẽ được sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời Lý
Số câu: 1
Số điểm: 4
TL: 40 %
Số câu: 1/2
Số điểm: 2
Số câu: 1/2
Số điểm: 2
Số câu: 1
4 điểm = 40%
Nước Đại Việt thời Trần ( thế kỉ XIII-XIV) và nhà Hồ ( đầu thế kỉ XV )
Trình bày được những nét chính diễn biến cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên ( 1285 )
Hiểu được nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên
Số câu: 1
Số điểm: 4
TL: 40 %
Số câu: 1/2
Số điểm: 2
Số câu: 1/2
Số điểm: 2
Số câu: 1
4 điểm = 40%
Tổng số câu: 3
Tổng số điểm: 10
Tỉ lệ: 100 %
Số câu: 1+ 1/2 + 1/2
Số điểm: 6
60 %
Số câu: 1+ 1/2
Số điểm: 4
Tỉ lệ: 20%
Số câu: 1/2
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%
Số câu: 3
Số điểm: 10
CÂU HỎI:
Câu 1: Em hãy trình bày sự ra đời xã hội phong kiến ở châu Âu? ( 2 điểm )
Câu 2: Em hãy trình bày sự ra đời của nhà Lý? Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời Lý ( 4 điểm )
Câu 3: Trình bày những nét chính diễn biến cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên ( 1285 ). Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên ( 4 điểm )
Đáp án và thang điểm
Câu
Đáp án
Điểm
Câu1
- Cuối thế kỉ V, người Giéc- man tiêu diệt các quốc gia cổ đại phương Tây. Thành lập nên nhiều vương quốc mới: Ăng- glô Xắc- xông, Phơ- răng,...
- Những việc làm của người Giéc- man đã tác động đến xã hội, dẫn tới sự hình thành các tầng lớp mới:
+ Lãnh chúa phong kiến.
+ Nông nô.
- Xã hội phong kiến ở châu Âu đã được hình thành.
2 điểm
Câu 2
* Bối cảnh ra đời nhà Lý:
- Năm 1005, Lê Hoàn mất, triều Lê lục đục.
Năm 1009, Lê Long Đĩnh qua đời, triều Lê chấm dứt.
Lý Công Uẩn được suy tôn lên làm vua, nhà Lý được thành lập.
1010, Lý Công Uẩn dời đô về Đại La, đổi tên là thành Thăng Long.
Năm 1054, nhà Lý dổi tên nước là Đại Việt.
2 điểm
* Tổ chức bộ máy nhà nước:
Sơ đồ tổ chức nhà nước:
2 điểm
Câu3
Diễn biến
- Cuối tháng 1- 1285, 50 vạn quân Nguyên do Thoát Hoan chỉ huy tấn công Đại Việt.
- Quân ta do Trần Quốc Tuấn chỉ huy, sau một số trận chiến ở biên giới đã chủ động rút về Vạn Kiếp (Chí Linh-Hải Dương) sau lui về Thiên Trường (Nam Định).
- Nhân dân Thăng Long thực hiện “Vườn không nhà trống”.
- Toa Đô tấn công Nghệ An, Thanh Hoá.
- Từ tháng 5- 1285, quân ta phản công, nhiều trận lớn: Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương.
Sau hơn hai tháng phản công, quân ta đánh tan hơn 50 vạn quân Nguyên, kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân Nguyên
2 điểm
*Nguyên nhân
- Tất cả các tầng lớp nhân dân, các thành phần dân tộc đều tham gia đánh giặc, bảo vệ quê hương đất
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Đình Tuấn
Dung lượng: 104,50KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)