KT HKI S6 Olympia schools
Chia sẻ bởi Nguyễn Quang Huy |
Ngày 18/10/2018 |
33
Chia sẻ tài liệu: KT HKI S6 Olympia schools thuộc Sinh học 6
Nội dung tài liệu:
BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I SINH HỌC 6
Năm học 2010 – 2011
*****
Họ và tên: …………………………………………… ………………………. Lớp: …………………................
Ngày kiểm tra: ……………………………………………………………. Thời gian: 40 phút
A. TRẮC NGHIỆM:
Câu 1. (0.5 điểm) Bào quan nào dưới đây không có mặt trong tế bào thực vật?
A) Lục lạp B) Không bào trung tâm C) Trung thể D) Ti thể
Câu 2. (0.5 điểm) Tế bào có thể lớn lên và phân chia được là nhờ quá trình nào dưới đây?
A) Trao đổi chất B) Cảm ứng C) Vận động D) Biến dị
Câu 3. (0.5 điểm) Rễ hút nước và muối khoáng được là nhờ:
A) Miền sinh trưởng B) Miền chóp rễ C) Miền trưởng thành D) Miền hút
Câu 4. (0.5 điểm) Thân dài ra do sự lớn lên và phân chia của các tế bào nào dưới đây?
A) Mô phân sinh ngọn B) Mô phân sinh bên C) Mô phân sinh đốt D) A và C đúng
Câu 5. (0.5 điểm) Thân to ra là do sự lớn lên và phân chia của các tế bào nào dưới đây?
A) Biểu bì B) Tầng phát sinh C) Phần ruột D) Hệ mạch dẫn
Câu 6. (0.5 điểm) Tế bào có thể lớn lên và phân chia được là nhờ quá trình nào dưới đây?
A) Trao đổi chất B) Cảm ứng C) Vận động D) Biến dị
B. TỰ LUẬN:
Câu 1. (1 điểm) Viết sơ đồ tóm tắt quá trình quang hợp?
Câu 2. (2 điểm) Hãy cho biết 2 hình vẽ sau mô tả cấu tạo trong của bộ phận nào ở cây xanh? Chỉ ra những điểm giống và khác nhau trong cấu tạo trong của chúng?
Câu 3. (2 điểm) Giải thích vì sao đối với cây lấy hoa quả khi cây trưởng thành người ta thường bấm ngọn? Còn đối với cây lấy gỗ, lấy sợi người ta thường tỉa cành?
Câu 4. (2 điểm) Nêu cấu tạo của kính hiển vi quang học?
BÀI LÀM:
ĐÁP ÁN
Câu 1:
Quang hợp là quá trình lá cây nhờ có chất diệp lục sử dụng nước, khí cacbonic và năng lượng ánh sáng mặt trời chế tạo ra tinh bột và nhả khí oxi.
Nước + Khí Cacbonic Tinh bột + Khí ôxi
Câu 2:
Giống nhau: đều có các bộ phận: biểu bì, thịt vỏ, mạch rây, mạch gỗ và ruột
Khác nhau:
Miền hút của rễ
Thân non
- Biểu bì có lông hút
- Tế bào thịt vỏ không có chứa diệp lục
- Bó mạch rây và mạch gỗ xếp xen kẽ nhau
- Biểu bì không có lông hút
- Tế bào thịt vỏ có chứa diệp lục.
- Bó mạch rây và mạch gỗ xếp thành vòng (mạch rây ở ngoài, mạch gỗ ở trong?)
Câu 3:
Đối với cây lấy hoa, quả… người ta thường bấm ngọn vì khi bấm ngọn cây sẽ tập trung cho ra nhiều cành, chồi hoa, quả…
Đối với cây lấy gỗ, sợi… khi tỉa cành cây sẽ tập trung phát triển chiều cao cho gỗ mau thu hoạch.
Câu 4:
Bước 1: Bóc một vảy hành tươi ra khỏi củ hành, dùng dao nhọn mác rạch một ô vuông cạnh 30 mm. Dùng kim mũi mác khẽ lột ô vuông vảy hành đặt lên lam kính rồi nhỏ vào đó một giọt nước cất, đậy lamen lên. Nếu nước tràn ra có thể dùng giấy thấm đi.
Bước 2: Đặt cố định tiêu bản trên bàn kính và quan sát theo các bước:
- Đặt và cố định tiêu bản trên bàn kính ở vị trí trung tâm
- Vặn ốc to, điều chỉnh vật kính xuống gần sát lá kính
- Điều chỉnh ánh sáng bằng gương phản chiếu
- Mắt nhìn từ thị kính, vặn ốc to lên cho đến khi nhìn thấy vật quan sát
- Điều chỉnh ốc nhỏ để nhìn rõ nhất
Câu 5:
Mô tả thí nghiệm:
Lấy vài cành rong đuôi chó (hoặc cây thủy sinh khác) cho vào hai ống nghiệm đựng đầy nước. Úp 2 ống nghiệm này vào 2 cốc thủy tinh A và B cũng đựng đầy nước sao cho không có bọt khí lọt
Năm học 2010 – 2011
*****
Họ và tên: …………………………………………… ………………………. Lớp: …………………................
Ngày kiểm tra: ……………………………………………………………. Thời gian: 40 phút
A. TRẮC NGHIỆM:
Câu 1. (0.5 điểm) Bào quan nào dưới đây không có mặt trong tế bào thực vật?
A) Lục lạp B) Không bào trung tâm C) Trung thể D) Ti thể
Câu 2. (0.5 điểm) Tế bào có thể lớn lên và phân chia được là nhờ quá trình nào dưới đây?
A) Trao đổi chất B) Cảm ứng C) Vận động D) Biến dị
Câu 3. (0.5 điểm) Rễ hút nước và muối khoáng được là nhờ:
A) Miền sinh trưởng B) Miền chóp rễ C) Miền trưởng thành D) Miền hút
Câu 4. (0.5 điểm) Thân dài ra do sự lớn lên và phân chia của các tế bào nào dưới đây?
A) Mô phân sinh ngọn B) Mô phân sinh bên C) Mô phân sinh đốt D) A và C đúng
Câu 5. (0.5 điểm) Thân to ra là do sự lớn lên và phân chia của các tế bào nào dưới đây?
A) Biểu bì B) Tầng phát sinh C) Phần ruột D) Hệ mạch dẫn
Câu 6. (0.5 điểm) Tế bào có thể lớn lên và phân chia được là nhờ quá trình nào dưới đây?
A) Trao đổi chất B) Cảm ứng C) Vận động D) Biến dị
B. TỰ LUẬN:
Câu 1. (1 điểm) Viết sơ đồ tóm tắt quá trình quang hợp?
Câu 2. (2 điểm) Hãy cho biết 2 hình vẽ sau mô tả cấu tạo trong của bộ phận nào ở cây xanh? Chỉ ra những điểm giống và khác nhau trong cấu tạo trong của chúng?
Câu 3. (2 điểm) Giải thích vì sao đối với cây lấy hoa quả khi cây trưởng thành người ta thường bấm ngọn? Còn đối với cây lấy gỗ, lấy sợi người ta thường tỉa cành?
Câu 4. (2 điểm) Nêu cấu tạo của kính hiển vi quang học?
BÀI LÀM:
ĐÁP ÁN
Câu 1:
Quang hợp là quá trình lá cây nhờ có chất diệp lục sử dụng nước, khí cacbonic và năng lượng ánh sáng mặt trời chế tạo ra tinh bột và nhả khí oxi.
Nước + Khí Cacbonic Tinh bột + Khí ôxi
Câu 2:
Giống nhau: đều có các bộ phận: biểu bì, thịt vỏ, mạch rây, mạch gỗ và ruột
Khác nhau:
Miền hút của rễ
Thân non
- Biểu bì có lông hút
- Tế bào thịt vỏ không có chứa diệp lục
- Bó mạch rây và mạch gỗ xếp xen kẽ nhau
- Biểu bì không có lông hút
- Tế bào thịt vỏ có chứa diệp lục.
- Bó mạch rây và mạch gỗ xếp thành vòng (mạch rây ở ngoài, mạch gỗ ở trong?)
Câu 3:
Đối với cây lấy hoa, quả… người ta thường bấm ngọn vì khi bấm ngọn cây sẽ tập trung cho ra nhiều cành, chồi hoa, quả…
Đối với cây lấy gỗ, sợi… khi tỉa cành cây sẽ tập trung phát triển chiều cao cho gỗ mau thu hoạch.
Câu 4:
Bước 1: Bóc một vảy hành tươi ra khỏi củ hành, dùng dao nhọn mác rạch một ô vuông cạnh 30 mm. Dùng kim mũi mác khẽ lột ô vuông vảy hành đặt lên lam kính rồi nhỏ vào đó một giọt nước cất, đậy lamen lên. Nếu nước tràn ra có thể dùng giấy thấm đi.
Bước 2: Đặt cố định tiêu bản trên bàn kính và quan sát theo các bước:
- Đặt và cố định tiêu bản trên bàn kính ở vị trí trung tâm
- Vặn ốc to, điều chỉnh vật kính xuống gần sát lá kính
- Điều chỉnh ánh sáng bằng gương phản chiếu
- Mắt nhìn từ thị kính, vặn ốc to lên cho đến khi nhìn thấy vật quan sát
- Điều chỉnh ốc nhỏ để nhìn rõ nhất
Câu 5:
Mô tả thí nghiệm:
Lấy vài cành rong đuôi chó (hoặc cây thủy sinh khác) cho vào hai ống nghiệm đựng đầy nước. Úp 2 ống nghiệm này vào 2 cốc thủy tinh A và B cũng đựng đầy nước sao cho không có bọt khí lọt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Quang Huy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)