KT HK2 LICHSU8 2010-2011
Chia sẻ bởi Hai Thien |
Ngày 17/10/2018 |
36
Chia sẻ tài liệu: KT HK2 LICHSU8 2010-2011 thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO YEUL ĐỀ THI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2010 - 2011
THCS COOC Môn: Lịch sử- 8
Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề.
ĐỀ BÀI
Câu 1: (2 điểm) Hãy sắp xếp các sự kiện theo một trình tự thời gian hợp lý?
1. Khởi nghĩa Yên Thế
2. Phong trào Đông Du
3. Phong trào chống thuế ở Trung Kỳ
4. Phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục
5.Phong trào Cần Vương
Câu 2: (2 điểm) Hãy tìm ở cột A những sự kiện lịch sử phù hợp với nhân vật lịch sử ở cột B?
A
B
a. Người đốt cháy tàu hi vọng
1. Trương Định
b. Người đã được phong Bình Tây Đại Nguyên Soái
2. Nguyễn Trung Trực
c. Người đã khảng khái nói “Bao giờ người tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh tây".
3. Nguyễn Đình Chiểu
d. Người thầy giáo “Đui mắt sáng lòng” dùng ngòi bút làm vũ khí đánh giặc.
4. Nguyễn Hữu Huân
Câu 3: (1 điểm) Nước Việt Nam thực sự trở thành một nước thuộc địa nửa phong kiến vào năm nào? (ghi lại đáp án đúng)
A. 1858 B. 1874 C. 1883 D. 1884
Câu 4: (5 điểm) Hãy lập bảng so sánh hoạt động cứu nước của Phan Bội Châu với hoạt động cứu nước của Phan Châu Trinh (Xu hướng, biện pháp, tác dụng, hạn chế)?
------------------------ Hết ------------------------
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Môn: Lịch Sử 8
Học kỳ II - Năm học 2006 - 2007
Câu 3: (1 điểm):
D.
Câu 1: (2 điểm): 5, 1, 2, 4, 3 (sắp xếp sai 1 câu trừ 0,4 điểm)
Câu 2: (2 điểm):
a-2 ( 0,5 điểm)
b-1 ( 0,5 điểm)
c-4 ( 0,5 điểm)
d-3 ( 0,5 điểm)
Câu 4: (5 điểm) Bảng so sánh hoạt động cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh: ( Mỗi ý 1,0 điểm)
Phan Bội Châu
Phan Châu Trinh
Xu hướng
Bạo động
Cải cách.
Chủ trương
Đánh pháp, giành độc lập dân tộc, xây dựng xã hội tiến bộ .
Vận động cải cách trong nước - Khai trí, mở ngành công thương nghiệp tự cường.
Biện pháp
Tập hợp lực lượng đánh pháp. Trước hết là xây dựng lực lượng về mọi mặt, kết hợp với cầu viện.
Mở trường học.
Đề nghị cùng thực dân chấn chỉnh lại chế độ phong kiến giúp Việt Nam tiến bộ.
Tác dụng
Khuấy động lòng yêu nước, cổ vũ tinh thần dân tộc.
Cổ vũ tinh thần học tập.Giáo dục tư tưởng chống các hủ tục phong kiến.
Hạn chế
Ý đồ cầu viện Nhật Bản là sai lầm, nguy hiểm.
Biện pháp cải lương, xu hưưóng bắt tay với Pháp, làm phân tán tư tưởng của nhân dân.
THCS COOC Môn: Lịch sử- 8
Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề.
ĐỀ BÀI
Câu 1: (2 điểm) Hãy sắp xếp các sự kiện theo một trình tự thời gian hợp lý?
1. Khởi nghĩa Yên Thế
2. Phong trào Đông Du
3. Phong trào chống thuế ở Trung Kỳ
4. Phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục
5.Phong trào Cần Vương
Câu 2: (2 điểm) Hãy tìm ở cột A những sự kiện lịch sử phù hợp với nhân vật lịch sử ở cột B?
A
B
a. Người đốt cháy tàu hi vọng
1. Trương Định
b. Người đã được phong Bình Tây Đại Nguyên Soái
2. Nguyễn Trung Trực
c. Người đã khảng khái nói “Bao giờ người tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh tây".
3. Nguyễn Đình Chiểu
d. Người thầy giáo “Đui mắt sáng lòng” dùng ngòi bút làm vũ khí đánh giặc.
4. Nguyễn Hữu Huân
Câu 3: (1 điểm) Nước Việt Nam thực sự trở thành một nước thuộc địa nửa phong kiến vào năm nào? (ghi lại đáp án đúng)
A. 1858 B. 1874 C. 1883 D. 1884
Câu 4: (5 điểm) Hãy lập bảng so sánh hoạt động cứu nước của Phan Bội Châu với hoạt động cứu nước của Phan Châu Trinh (Xu hướng, biện pháp, tác dụng, hạn chế)?
------------------------ Hết ------------------------
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Môn: Lịch Sử 8
Học kỳ II - Năm học 2006 - 2007
Câu 3: (1 điểm):
D.
Câu 1: (2 điểm): 5, 1, 2, 4, 3 (sắp xếp sai 1 câu trừ 0,4 điểm)
Câu 2: (2 điểm):
a-2 ( 0,5 điểm)
b-1 ( 0,5 điểm)
c-4 ( 0,5 điểm)
d-3 ( 0,5 điểm)
Câu 4: (5 điểm) Bảng so sánh hoạt động cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh: ( Mỗi ý 1,0 điểm)
Phan Bội Châu
Phan Châu Trinh
Xu hướng
Bạo động
Cải cách.
Chủ trương
Đánh pháp, giành độc lập dân tộc, xây dựng xã hội tiến bộ .
Vận động cải cách trong nước - Khai trí, mở ngành công thương nghiệp tự cường.
Biện pháp
Tập hợp lực lượng đánh pháp. Trước hết là xây dựng lực lượng về mọi mặt, kết hợp với cầu viện.
Mở trường học.
Đề nghị cùng thực dân chấn chỉnh lại chế độ phong kiến giúp Việt Nam tiến bộ.
Tác dụng
Khuấy động lòng yêu nước, cổ vũ tinh thần dân tộc.
Cổ vũ tinh thần học tập.Giáo dục tư tưởng chống các hủ tục phong kiến.
Hạn chế
Ý đồ cầu viện Nhật Bản là sai lầm, nguy hiểm.
Biện pháp cải lương, xu hưưóng bắt tay với Pháp, làm phân tán tư tưởng của nhân dân.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hai Thien
Dung lượng: 57,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)