Kt hk II sử 8
Chia sẻ bởi Hồ Bá Hoàng |
Ngày 17/10/2018 |
61
Chia sẻ tài liệu: kt hk II sử 8 thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
Trường PTCS HOÀNG HOA THÁM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2013 - 2014
Họ tên:........................ Môn: Lịch sử 8
Lớp:............................. Thời gian: 45 phút ( Không kể giao đề)
Điểm
Lời phê của Thầy ( Cô)
Đề ra:
Câu 1: ( 3,5 điểm): Em hãy trình bày nội dung cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Thực dân Pháp ở Việt Nam về kinh tế? Mục đích của cuộc khai thác là gì?
Câu 2: (4 điểm): Trình bày những hoạt động của Nguyễn Tất Thành sau khi ra đi tìm đường cứu nước. Hướng đi của người có gì mới so với những nhà yêu nước chống pháp trước đó?
Câu 3: ( 2,5 điểm): Vì sao thực dân Pháp xâm lược Việt Nam?
Bài làm
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
II. Đáp án:
Câu1: Nội dung chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất về kinh tế:( 2,5 điểm)
Trong nông nghiệp, Pháp đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đất, lập các đồn điền.
Trong công nghiệp, Pháp tập trung khai thác than và kim loại. Ngoài ra, Pháp đầu tư vào một số nghành như xi măng, điện, chế biến gỗ…
Thực dân Pháp còn xậy dựng hệ thống giao thông vận tải đường bộ, đường sắt để tăng cường bóc lột kinh tế và phục vụ mục đích quân sự.
Về thương nghiệp, Pháp độc chiếm thị trường Việt Nam, hàng hóa của Pháp nhập vào Việt Nam chỉ bị đánh thuế nhẹ hoặc miễn thuế, nhưng đánh thuế cao hàng hóa của các nước khác.
Pháp còn đặt ra các thứ thuế mới bên cạnh các loại thứ thuế cũ, nặng nhất là thuế rượu, thuế thuốc phiện.
Mục đích là: Vơ vét sức người, sức của của nhân dân Đông Dương.( 1điểm)
Câu 2: Hoàn cảnh: Đất nước bị thực dân Pháp thống trị, các phong trào yêu nước chống Pháp đều thất bại. (0,5đ)
Những hoạt động: (1.5 đ)
Ngày 5-6-1911 từ bến cảng Nhà Rồng, Người ra đi tìm đường cứu nước.
Năm 1917, Người từ Anh trở về Pháp, tham gia hoạt động trong Hội những người Việt Nam yêu nước ở Pa-ri.
Người tích cực tham gia hoạt động trong phong trào công nhân Pháp và tiếp nhận ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga.
Hướng đi của Người có điểm mới so với những nhà yêu nước chống Pháp trước đây: (2,5đ)
Hướng đi của Nguyễn Tất Thành khác hẳn với các nhà yêu nước trước đó và là sự tiếp cận với chân lý cứu nước.
Xuất phát từ lòng yêu nước và trên cơ sở rút kinh nghiệm thất bại của các thế hệ đi trước. Người quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước hữu hiệu hơn: quyết định sang phương Tây, đến nước Pháp tìm hiểu xem “ nước Pháp và các nước khác làm thế nào rồi sẽ về giúp đồng bào mình” Người đi qua nhiều nước Á, Phi, Mỹ, Âu ,làm nhiều nghề để kiếm sống và học tập. Nhờ đó Người hiểu rằng ở đâu bọn thực dân đế quốc cũng tàn bạo, độc ác và ở đâu người lao động cũng bị bóc lột, áp bức dã man.
Câu 3: 2 điểm:
- Do sự phát triển của chủ nghĩa tư bản đòi hỏi phải có thuộc địa để khai thác và bóc lột. Việt Nam là một trong những thị trường đáp ứng yêu cầu này nên từ Thế kỷ XIX, thực dân Pháp đã tiến hành xâm lược Việt Nam.
Họ tên:........................ Môn: Lịch sử 8
Lớp:............................. Thời gian: 45 phút ( Không kể giao đề)
Điểm
Lời phê của Thầy ( Cô)
Đề ra:
Câu 1: ( 3,5 điểm): Em hãy trình bày nội dung cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Thực dân Pháp ở Việt Nam về kinh tế? Mục đích của cuộc khai thác là gì?
Câu 2: (4 điểm): Trình bày những hoạt động của Nguyễn Tất Thành sau khi ra đi tìm đường cứu nước. Hướng đi của người có gì mới so với những nhà yêu nước chống pháp trước đó?
Câu 3: ( 2,5 điểm): Vì sao thực dân Pháp xâm lược Việt Nam?
Bài làm
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
II. Đáp án:
Câu1: Nội dung chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất về kinh tế:( 2,5 điểm)
Trong nông nghiệp, Pháp đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đất, lập các đồn điền.
Trong công nghiệp, Pháp tập trung khai thác than và kim loại. Ngoài ra, Pháp đầu tư vào một số nghành như xi măng, điện, chế biến gỗ…
Thực dân Pháp còn xậy dựng hệ thống giao thông vận tải đường bộ, đường sắt để tăng cường bóc lột kinh tế và phục vụ mục đích quân sự.
Về thương nghiệp, Pháp độc chiếm thị trường Việt Nam, hàng hóa của Pháp nhập vào Việt Nam chỉ bị đánh thuế nhẹ hoặc miễn thuế, nhưng đánh thuế cao hàng hóa của các nước khác.
Pháp còn đặt ra các thứ thuế mới bên cạnh các loại thứ thuế cũ, nặng nhất là thuế rượu, thuế thuốc phiện.
Mục đích là: Vơ vét sức người, sức của của nhân dân Đông Dương.( 1điểm)
Câu 2: Hoàn cảnh: Đất nước bị thực dân Pháp thống trị, các phong trào yêu nước chống Pháp đều thất bại. (0,5đ)
Những hoạt động: (1.5 đ)
Ngày 5-6-1911 từ bến cảng Nhà Rồng, Người ra đi tìm đường cứu nước.
Năm 1917, Người từ Anh trở về Pháp, tham gia hoạt động trong Hội những người Việt Nam yêu nước ở Pa-ri.
Người tích cực tham gia hoạt động trong phong trào công nhân Pháp và tiếp nhận ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga.
Hướng đi của Người có điểm mới so với những nhà yêu nước chống Pháp trước đây: (2,5đ)
Hướng đi của Nguyễn Tất Thành khác hẳn với các nhà yêu nước trước đó và là sự tiếp cận với chân lý cứu nước.
Xuất phát từ lòng yêu nước và trên cơ sở rút kinh nghiệm thất bại của các thế hệ đi trước. Người quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước hữu hiệu hơn: quyết định sang phương Tây, đến nước Pháp tìm hiểu xem “ nước Pháp và các nước khác làm thế nào rồi sẽ về giúp đồng bào mình” Người đi qua nhiều nước Á, Phi, Mỹ, Âu ,làm nhiều nghề để kiếm sống và học tập. Nhờ đó Người hiểu rằng ở đâu bọn thực dân đế quốc cũng tàn bạo, độc ác và ở đâu người lao động cũng bị bóc lột, áp bức dã man.
Câu 3: 2 điểm:
- Do sự phát triển của chủ nghĩa tư bản đòi hỏi phải có thuộc địa để khai thác và bóc lột. Việt Nam là một trong những thị trường đáp ứng yêu cầu này nên từ Thế kỷ XIX, thực dân Pháp đã tiến hành xâm lược Việt Nam.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồ Bá Hoàng
Dung lượng: 37,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)