KT HK I SINH 7
Chia sẻ bởi Lê Tiến Ngân |
Ngày 18/10/2018 |
24
Chia sẻ tài liệu: KT HK I SINH 7 thuộc Sinh học 6
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2010 – 2011
MÔN: SINH HỌC 7
MA TRẬN
Nội dung
Các mức độ nhận biết
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Lớp bò sát
Câu 1 2đ
1 câu
2đ
Lớp chim
1.1,1.2,1.3 0,75đ
3 câu
0.75đ
Lớp thú
Câu 2
2đ
1 câu
2đ
Tiến hoá về sinh sản
1.4 (0,25đ)
Câu 2(1đ)
2 câu
1,25đ
Tiến hoá về tổ chức cơ thể
Câu 3 (2đ)
1 câu
2đ
Đa dạng sinh học
Câu 3 (1đ)
Câu 4 (1đ)
2 câu
2đ
Tổng 10 câu
10đ
3 câu
0.75đ
1 câu
2đ
3 câu
2.25đ
2 câu
3đ
1 câu
2đ
10 câu
10đ
ĐỀ
I/ Trắc nghiệm: (3đ)
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1: Hãy khoanh tròn vào đầu câu đúng nhất (1đ)
1.1. Hệ tuần hoàn của thằn lằn là:
a. Tim có 2 ngăn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể.
b. Tim có 3 ngăn, có vách hụt, máu ít pha đi nuôi cơ thể.
c. Tim có 3 ngăn, máu pha đi nuôi cơ thể.
d. Tim có 4 ngăn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể.
1.2. Nhóm động vật nào có bộ phận di chuyển phân hoá thành 5 chi ngón để cầm, nắm.
a. Gấu, chó, mèo. ` b. Khỉ, sói, dơi.
c. Vượn, trâu, bò. d. Vượn, khỉ, tinh tinh.
1.3. Con non của Kanguru phải nuôi trong túi ấp da vì:
a. Con non chưa biết bú sữa. b. Con non rất nhỏ chưa phát triển đầy đủ.
c. Thú mẹ có đời sống chạy nhảy. d. Con non biết bú sữa mẹ.
1.4. Con non kanguru phải nuôi trong túi âp do:
a. Con non chưa biết bú sữa
b. Con non rất nhỏ chưa phát triển đầy đủ
c. Con non biết bú sữa mẹ
d. Thú mẹ có đời sống chạy nhảy
Câu 2: Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện các câu sau (1đ).
- Sinh sản(1)…………..là hình thức sinh sản có sự (2)……………………giữa tế bào sinh dục đực với (3)………………tạo thành (4)……………………………..
Câu 3: Nối nội dung cột A với cột B cho phù hợp (1đ)
TT
A Đặc điểm
B Ý nghĩa thích nghi
1
Chân dài, động vật lớn có móng rộng đệm thít chân dày (lạc đà)
a. Giữ cơ thể có khoảng cách cao so với cát nóng và giảm bớt tác dụng của cát nóng lên chân
2
Cơ thể có bộ lông dày, rậm, lớp mỡ dưới da dày
b. Giảm hoạt động cơ thể, tiết kiệm năng lượng.
3
Ngủ đông
c. Giữ nhiệt và dự trữ năng lượng cho cơ thể chống rét.
4
Mùa đông lông trắng
d. Lẫn với màu tuyết .
e. Lẫn với màu đất
1............
2..............
3.........
4.........
II/ Tự luận: (7đ)
Câu 1: Nêu đặc điểm chung của bò sát? (2đ)
Câu 2: Nêu vai trò của thú? (2đ)
Câu 3: Nêu sự phân hoá và chuyển hoá một số hệ cơ quan trong quá trình tiến hoá của các ngành dộng vật (2,5đ)
- Hệ hô hấp
- Hệ tuần hoàn.
- Thần kinh.
- Sinh dục.
Câu 4: Để bảo vệ đa dạng sinh học chúng ta cần phải làm gì? (1đ).
ĐÁP ÁN SINH 7
I/ Trắc nghiệm: (3đ)
Câu 1: (1đ) Mỗi ý đúng 0,25đ
1.1 b; 1.2 d; 1.3 b 1.4 b
Câu 2: (1đ) Mỗi ý đúng 0,25đ
1. Hữu tính; 2. Kết hợp ; 3. Tế bào sinh dục cái;
NĂM HỌC 2010 – 2011
MÔN: SINH HỌC 7
MA TRẬN
Nội dung
Các mức độ nhận biết
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Lớp bò sát
Câu 1 2đ
1 câu
2đ
Lớp chim
1.1,1.2,1.3 0,75đ
3 câu
0.75đ
Lớp thú
Câu 2
2đ
1 câu
2đ
Tiến hoá về sinh sản
1.4 (0,25đ)
Câu 2(1đ)
2 câu
1,25đ
Tiến hoá về tổ chức cơ thể
Câu 3 (2đ)
1 câu
2đ
Đa dạng sinh học
Câu 3 (1đ)
Câu 4 (1đ)
2 câu
2đ
Tổng 10 câu
10đ
3 câu
0.75đ
1 câu
2đ
3 câu
2.25đ
2 câu
3đ
1 câu
2đ
10 câu
10đ
ĐỀ
I/ Trắc nghiệm: (3đ)
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1: Hãy khoanh tròn vào đầu câu đúng nhất (1đ)
1.1. Hệ tuần hoàn của thằn lằn là:
a. Tim có 2 ngăn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể.
b. Tim có 3 ngăn, có vách hụt, máu ít pha đi nuôi cơ thể.
c. Tim có 3 ngăn, máu pha đi nuôi cơ thể.
d. Tim có 4 ngăn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể.
1.2. Nhóm động vật nào có bộ phận di chuyển phân hoá thành 5 chi ngón để cầm, nắm.
a. Gấu, chó, mèo. ` b. Khỉ, sói, dơi.
c. Vượn, trâu, bò. d. Vượn, khỉ, tinh tinh.
1.3. Con non của Kanguru phải nuôi trong túi ấp da vì:
a. Con non chưa biết bú sữa. b. Con non rất nhỏ chưa phát triển đầy đủ.
c. Thú mẹ có đời sống chạy nhảy. d. Con non biết bú sữa mẹ.
1.4. Con non kanguru phải nuôi trong túi âp do:
a. Con non chưa biết bú sữa
b. Con non rất nhỏ chưa phát triển đầy đủ
c. Con non biết bú sữa mẹ
d. Thú mẹ có đời sống chạy nhảy
Câu 2: Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện các câu sau (1đ).
- Sinh sản(1)…………..là hình thức sinh sản có sự (2)……………………giữa tế bào sinh dục đực với (3)………………tạo thành (4)……………………………..
Câu 3: Nối nội dung cột A với cột B cho phù hợp (1đ)
TT
A Đặc điểm
B Ý nghĩa thích nghi
1
Chân dài, động vật lớn có móng rộng đệm thít chân dày (lạc đà)
a. Giữ cơ thể có khoảng cách cao so với cát nóng và giảm bớt tác dụng của cát nóng lên chân
2
Cơ thể có bộ lông dày, rậm, lớp mỡ dưới da dày
b. Giảm hoạt động cơ thể, tiết kiệm năng lượng.
3
Ngủ đông
c. Giữ nhiệt và dự trữ năng lượng cho cơ thể chống rét.
4
Mùa đông lông trắng
d. Lẫn với màu tuyết .
e. Lẫn với màu đất
1............
2..............
3.........
4.........
II/ Tự luận: (7đ)
Câu 1: Nêu đặc điểm chung của bò sát? (2đ)
Câu 2: Nêu vai trò của thú? (2đ)
Câu 3: Nêu sự phân hoá và chuyển hoá một số hệ cơ quan trong quá trình tiến hoá của các ngành dộng vật (2,5đ)
- Hệ hô hấp
- Hệ tuần hoàn.
- Thần kinh.
- Sinh dục.
Câu 4: Để bảo vệ đa dạng sinh học chúng ta cần phải làm gì? (1đ).
ĐÁP ÁN SINH 7
I/ Trắc nghiệm: (3đ)
Câu 1: (1đ) Mỗi ý đúng 0,25đ
1.1 b; 1.2 d; 1.3 b 1.4 b
Câu 2: (1đ) Mỗi ý đúng 0,25đ
1. Hữu tính; 2. Kết hợp ; 3. Tế bào sinh dục cái;
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Tiến Ngân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)