KT giua ky van 6(co ma tran)
Chia sẻ bởi Bùi Thị Kim Anh |
Ngày 18/10/2018 |
23
Chia sẻ tài liệu: KT giua ky van 6(co ma tran) thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD&ĐT THANH OAI
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
TRƯỜNG THCS THANH CAO
Năm học 2010 – 2011. Môn: Ngữ văn 6
Câu
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
tn.1
0,25đ
2
0,25đ
3
0,25đ
4
0,25đ
5
0,25đ
6
0,25đ
7
0,25đ
8
0,25đ
tl
1
2
2đ
3
TSố
3,5đ
1,5đ
2đ
3đ
PHÒNG GDVÀ ĐT THANH OAI
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
TRƯỜNG THCS THANH CAO
Năm học 2010 - 2011
Môn: Ngữ văn 6 - Thời gian làm bài: 90 phút
I. Trắc nghiệm: (2đ) Ghi lại chữ cái đầu của phương án đúng:
Câu 1.Truyện truyền thuyết khác với truyện cổ tích ở điểm nào?
A. Có cốt lõi là sự thật lịch sử; C. Có yếu tố kỳ ảo;
B. Có yếu tố hiện thực; D. Thể hiện thái độ của nhân dân.
Câu2. Điểm khác nhau giữa truyện Sọ Dừa và truyện Thạch Sanh là gì ?
A. Phương thức biểu đạt; C. Kết thúc có hậu;
B. Chi tiết hoang đường; D. Kiểu nhân vật trung tâm.
Câu 3. Nhóm truyện nào trong các nhóm sau đây không cùng thể loại ?
A. Bánh chưng, bánh giầy; Thánh Gióng; Sơn Tinh, Thuỷ Tinh ;
B. Thầy bói xem voi; ngồi đáy giếng; Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng;
C. Cây bút thần; Sọ dừa; Ông lão đánh cá và con cá vàng ;
D. Sự tích Hồ Gươm; Em bé thông minh; Đeo nhạc cho mèo.
Câu 4. Nhân vật nào không phải là nhân vật chính trong truyện cổ tích?
A. Nhân vật bất hạnh. C. Nhân vật ông tiên, ông bụt.
B. Nhân vật thông minh. D. Nhân vật ngốc nghếch.
Câu 5. Truyện “Thánh Gióng “ được xếp vào thể loại truyền thuyết vì truyện:
A. Giải thích một số hiện tượng C. Giải thích lí do lập đền thờ Thánh Gióng
B. Kể về một nhân vật lịch sử D. Giải thích sự kiện Thánh Gióng bay về trời.
Câu 6. Khi sử dụng ngôi thứ nhất để kể không thể :
A.Trực tiếp bộc lộ cảm xúc. C. Kể linh hoạt, tự do.
B. Kể những gì mình biết. D. Kể những gì mình thấy.
Câu 7. Trong các cụm danh từ sau, cụm nào có đủ cấu trúc ba phần ?
A. Tất cả các bạn học sinh lớp 6; C. Một lưỡi búa;
B. Chàng trai khôi ngô tuấn tú ấy; D. Chiếc thuyền cắm cờ đuôi nheo.
Câu 8. Tên người, tên địa danh được viết như thế nào?
A. Viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi tiếng; C. Viết hoa toàn bộ chữ cái từng tiếng;
B. Viết hoa chữ cái đầu tiên của từ; D. Không viết hoa tên đệm của người.
II.
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
TRƯỜNG THCS THANH CAO
Năm học 2010 – 2011. Môn: Ngữ văn 6
Câu
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
tn.1
0,25đ
2
0,25đ
3
0,25đ
4
0,25đ
5
0,25đ
6
0,25đ
7
0,25đ
8
0,25đ
tl
1
2
2đ
3
TSố
3,5đ
1,5đ
2đ
3đ
PHÒNG GDVÀ ĐT THANH OAI
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
TRƯỜNG THCS THANH CAO
Năm học 2010 - 2011
Môn: Ngữ văn 6 - Thời gian làm bài: 90 phút
I. Trắc nghiệm: (2đ) Ghi lại chữ cái đầu của phương án đúng:
Câu 1.Truyện truyền thuyết khác với truyện cổ tích ở điểm nào?
A. Có cốt lõi là sự thật lịch sử; C. Có yếu tố kỳ ảo;
B. Có yếu tố hiện thực; D. Thể hiện thái độ của nhân dân.
Câu2. Điểm khác nhau giữa truyện Sọ Dừa và truyện Thạch Sanh là gì ?
A. Phương thức biểu đạt; C. Kết thúc có hậu;
B. Chi tiết hoang đường; D. Kiểu nhân vật trung tâm.
Câu 3. Nhóm truyện nào trong các nhóm sau đây không cùng thể loại ?
A. Bánh chưng, bánh giầy; Thánh Gióng; Sơn Tinh, Thuỷ Tinh ;
B. Thầy bói xem voi; ngồi đáy giếng; Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng;
C. Cây bút thần; Sọ dừa; Ông lão đánh cá và con cá vàng ;
D. Sự tích Hồ Gươm; Em bé thông minh; Đeo nhạc cho mèo.
Câu 4. Nhân vật nào không phải là nhân vật chính trong truyện cổ tích?
A. Nhân vật bất hạnh. C. Nhân vật ông tiên, ông bụt.
B. Nhân vật thông minh. D. Nhân vật ngốc nghếch.
Câu 5. Truyện “Thánh Gióng “ được xếp vào thể loại truyền thuyết vì truyện:
A. Giải thích một số hiện tượng C. Giải thích lí do lập đền thờ Thánh Gióng
B. Kể về một nhân vật lịch sử D. Giải thích sự kiện Thánh Gióng bay về trời.
Câu 6. Khi sử dụng ngôi thứ nhất để kể không thể :
A.Trực tiếp bộc lộ cảm xúc. C. Kể linh hoạt, tự do.
B. Kể những gì mình biết. D. Kể những gì mình thấy.
Câu 7. Trong các cụm danh từ sau, cụm nào có đủ cấu trúc ba phần ?
A. Tất cả các bạn học sinh lớp 6; C. Một lưỡi búa;
B. Chàng trai khôi ngô tuấn tú ấy; D. Chiếc thuyền cắm cờ đuôi nheo.
Câu 8. Tên người, tên địa danh được viết như thế nào?
A. Viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi tiếng; C. Viết hoa toàn bộ chữ cái từng tiếng;
B. Viết hoa chữ cái đầu tiên của từ; D. Không viết hoa tên đệm của người.
II.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thị Kim Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)