KT GIỮA HK2 - SỬ 12 - 2014-2015

Chia sẻ bởi Cao Thị Kim Sa | Ngày 26/04/2019 | 43

Chia sẻ tài liệu: KT GIỮA HK2 - SỬ 12 - 2014-2015 thuộc Lịch sử 12

Nội dung tài liệu:


MA TRẬN

Tên Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng

1. Xây dựng CNXH ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 - 1965)

Nhận biết được phong trào Đồng khởi
Hiểu được phong trào Đồng khởi chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công
kết quả và ý nghĩa của phong trào Đồng khởi


Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu:1/4
Số điểm:1đ
Số câu: 2/4
Số điểm: 2 đ
Số câu:1/4
Số điểm;1đ




Số câu: 1
4 điểm= 40%

2. Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược. Nhân dân miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965 - 1973)

 Diễn biến Tiến công chiến lược năm 1972
So sánh được 2 chiến lược chiến tranh của Mĩ: “CT đặc biệt” và “CT cục bộ”


Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu
Số điểm
Số câu;1
Số điểm:2đ
Số câu:1
Số điểm: 4 đ
Số câu: 1
%














ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LỚP 12
MÔN : LỊCH SỬ
Thời gian: 45 phút
Đề 1:
Câu 1. (4 điểm)
Phong trào nào đánh dấu bước phát triển của cách mạng miền Nam chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công. Hãy trình bày diễn biến kết quả và ý nghĩa.

Câu 2. (4 điểm)
So sánh chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 - 1965) và chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965 - 1968) của Mĩ theo yêu cầu của bảng sau.

Nội dung so sánh
“Chiến tranh đặc biệt”
“Chiến tranh cục bộ”

1. Lực lượng tiến hành




2. Vai trò người Mĩ trên chiến trường




3. Phạm vi chiến tranh





Câu 3. (2 điểm)
Tóm lược cuộc Tiến công chiến lược năm 1972
- HẾT -
Đề 2:
Câu 1. (4 điểm)
Phân tích nội dung hiệp định Pari năm 1973 về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam.

Câu 2. (4 điểm)
Vì sao Mĩ thất bại trong chiến lược “chiến tranh đặc biệt” ở miền Nam?
Câu 3. (2 điểm)
Tóm lược cuộc Tiến công chiến lược năm 1972
- HẾT -

ĐÁP ÁN 2014
MÔN: LỊCH SỬ12

Đề 1:
Câu 1. (4 điểm)
Phong trào nào đánh dấu bước phát triển của cách mạng miền Nam chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công. Hãy trình bày diễn biến kết quả và ý nghĩa.
Diễn biến của phong trào “Đổng khởi”
+ Ngày 17/1/1960, cuộc “Đồng khởi” nổ ra ở 3 xã điểm của huyện Mỏ Cày (tỉnh Bến Tre), sau đó nhanh chóng lan ra toàn tỉnh Bến Tre, phá vỡ từng mảng lớn chính quyền của địch, thành lập UBND tự quản, lập lực lượng vũ trang, tịch thu ruộng đất của địa chủ chia cho dân cày nghèo.
+ Phong trào “Đồng khởi” nhanh chóng lan ra khắp Nam bộ, Tây Nguyên, Trung Trung Bộ...Đến năm 1960, ta đã làm chủ nhiều thôn, xã ở Nam Bộ, ven biển Trung Bộ và Tây Nguyên.
+ Thắng lợi của “Đồng khởi” dẫn đến sự ra đời của Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời ngày 20/12/1960.
Ý nghĩa:
Phong trào “Đồng khởi” đã giáng đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới của Mỹ. làm lung lay tận gốc chính quyền Ngô Đình Diệm. Đánh dấu bước phát triển của cách mạng miền Nam: Từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công.
Câu 2. (4 điểm)
So sánh chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 - 1965) và chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965 - 1968) của Mĩ theo yêu cầu của bảng sau.
-Khác nhau :
+CTĐB : được tiến hành bằng quân đội tay sai, dưới sự chỉ huy của hệ thống cố vấn Mỹ. Dựa vào vũ khí, trang thiết bị kỹ thuật, phương tiện chiến tranh của Mỹ nhằm thực hiện âm mưu cơ bản « dùng người Việt đánh người Việt »
+CTCB : được tiến hành bằng lực lượng quân viễn chinh Mỹ, quân đồng minh và quân ngụy, trong đó quân Mỹ giữ vai trò quan trọng và không ngừng tăng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Cao Thị Kim Sa
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)