KT GIỮA HK1 - VĂN 10 - 2015-2016
Chia sẻ bởi Cao Thị Kim Sa |
Ngày 26/04/2019 |
71
Chia sẻ tài liệu: KT GIỮA HK1 - VĂN 10 - 2015-2016 thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
Giáo viên: Trần Thị Huệ
Tổ: Ngữ văn
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I KHỐI 10
Năm học: 2015- 2016
MÔN: Ngữ văn
Thời gian: 90 phút
Đề 1:
Câu 1: (3 điểm) Đọc đoạn trích trên và trả lời câu hỏi:
Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.
(Thép mới)
Xác định biện pháp tu từ của đoạn tríchtrên và nêu tác dụng.
Nêu nội dung chính của đoạn trích.
Câu 2 (7 điểm).Anh (Chị) hãy kể lại một chuyến đi để lại cho bản thân nhiều trải nghiệm.
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I KHỐI 10
Năm học: 2015- 2016
MÔN: Ngữ văn
Thời gian: 90 phút
Đề 2:
Câu 1: (3 điểm) Đọc bài ca dao trên và trả lời câu hỏi:
Công cha như núi Thái Sơn, Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra. Một lòng thờ mẹ, kính cha, Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con.
( Ca dao)
Xác định biện pháp tu từ của bài ca dao trên và nêu tác dụng.
Nêu nội dung chính của bài ca dao trên.
Câu 2 (7 điểm): Anh (Chị) hãy kể lại một việc tốt mà mình đã làm.
HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ 1
CÂU
ĐÁP ÁN
ĐIỂM
1
Biện pháp tu từ của đoạn trích trên và nêu tác dụng:
Nhân hóa -> làm cho đoạn văn cụ thể, sinh động, gợi cảm.
2,0
Nêu nội dung chính của đoạn trích.
Vai trò của cây tre đối với nhân dân Việt nam trong thời kì chống giặc ngoại xâm.
1,0
2
Kể lại một chuyến đi để lại nhiều trải nghiệm cho bản thân.
7,0
Yêu cầu về hình thức: Làm đúng kiểu bài tự sự. Khi viết bài, người viết có thể vận dụng nhiều thao tác như kể, miêu tả, nêu cảm nghĩ…
Yêu cầu về kiến thức: Học sinh trình bày bài làm theo nhiều cách khác nhau nhưng phải đảm bảo nội dung của từng phần:
+ MB: giới thiệu về câu chuyện (hoàn cảnh, thời gian, nhân vật…).
+ TB: những sự việc, chi tiết chính theo diễn biến câu chuyện.
+ KB: kết thúc câu chuyện (có thể nêu cảm nghĩ của nhân vật, hoặc ,ột chi tiết thật đặc sắc, ý nghĩa).
Đề 2:
Câu
Đáp án
Điểm
1
Biện pháp tu từ của bài thơ trên và nêu tác dụng:
So sánh -> cho ta thấy công lao trời biển của cha mẹ dành cho con là vô tận.
2,0
b) Nêu nội dung chính của bài thơ.
Ca ngợi công lao trời biển của cha mẹ và nhắc nhở đạo làm con phải lấy chữ hiếu làm đầu.
1,0
2
Kể lại một việc làm có ý nghĩa
7,0
Yêu cầu về hình thức: Làm đúng kiểu bài tự sự. Khi viết bài, người viết có thể vận dụng nhiều thao tác như kể, miêu tả, nêu cảm nghĩ…
Yêu cầu về kiến thức: Học sinh trình bày bài làm theo nhiều cách khác nhau nhưng phải đảm bảo nội dung của từng phần:
+ MB: giới thiệu về câu chuyện (hoàn cảnh, thời gian, nhân vật…).
+ TB: những sự việc, chi tiết chính theo diễn biến câu chuyện.
+ KB: kết thúc câu chuyện (có thể nêu cảm nghĩ của nhân vật, hoặc, một chi tiết thật đặc sắc, ý nghĩa).
Tổ: Ngữ văn
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I KHỐI 10
Năm học: 2015- 2016
MÔN: Ngữ văn
Thời gian: 90 phút
Đề 1:
Câu 1: (3 điểm) Đọc đoạn trích trên và trả lời câu hỏi:
Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.
(Thép mới)
Xác định biện pháp tu từ của đoạn tríchtrên và nêu tác dụng.
Nêu nội dung chính của đoạn trích.
Câu 2 (7 điểm).Anh (Chị) hãy kể lại một chuyến đi để lại cho bản thân nhiều trải nghiệm.
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I KHỐI 10
Năm học: 2015- 2016
MÔN: Ngữ văn
Thời gian: 90 phút
Đề 2:
Câu 1: (3 điểm) Đọc bài ca dao trên và trả lời câu hỏi:
Công cha như núi Thái Sơn, Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra. Một lòng thờ mẹ, kính cha, Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con.
( Ca dao)
Xác định biện pháp tu từ của bài ca dao trên và nêu tác dụng.
Nêu nội dung chính của bài ca dao trên.
Câu 2 (7 điểm): Anh (Chị) hãy kể lại một việc tốt mà mình đã làm.
HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ 1
CÂU
ĐÁP ÁN
ĐIỂM
1
Biện pháp tu từ của đoạn trích trên và nêu tác dụng:
Nhân hóa -> làm cho đoạn văn cụ thể, sinh động, gợi cảm.
2,0
Nêu nội dung chính của đoạn trích.
Vai trò của cây tre đối với nhân dân Việt nam trong thời kì chống giặc ngoại xâm.
1,0
2
Kể lại một chuyến đi để lại nhiều trải nghiệm cho bản thân.
7,0
Yêu cầu về hình thức: Làm đúng kiểu bài tự sự. Khi viết bài, người viết có thể vận dụng nhiều thao tác như kể, miêu tả, nêu cảm nghĩ…
Yêu cầu về kiến thức: Học sinh trình bày bài làm theo nhiều cách khác nhau nhưng phải đảm bảo nội dung của từng phần:
+ MB: giới thiệu về câu chuyện (hoàn cảnh, thời gian, nhân vật…).
+ TB: những sự việc, chi tiết chính theo diễn biến câu chuyện.
+ KB: kết thúc câu chuyện (có thể nêu cảm nghĩ của nhân vật, hoặc ,ột chi tiết thật đặc sắc, ý nghĩa).
Đề 2:
Câu
Đáp án
Điểm
1
Biện pháp tu từ của bài thơ trên và nêu tác dụng:
So sánh -> cho ta thấy công lao trời biển của cha mẹ dành cho con là vô tận.
2,0
b) Nêu nội dung chính của bài thơ.
Ca ngợi công lao trời biển của cha mẹ và nhắc nhở đạo làm con phải lấy chữ hiếu làm đầu.
1,0
2
Kể lại một việc làm có ý nghĩa
7,0
Yêu cầu về hình thức: Làm đúng kiểu bài tự sự. Khi viết bài, người viết có thể vận dụng nhiều thao tác như kể, miêu tả, nêu cảm nghĩ…
Yêu cầu về kiến thức: Học sinh trình bày bài làm theo nhiều cách khác nhau nhưng phải đảm bảo nội dung của từng phần:
+ MB: giới thiệu về câu chuyện (hoàn cảnh, thời gian, nhân vật…).
+ TB: những sự việc, chi tiết chính theo diễn biến câu chuyện.
+ KB: kết thúc câu chuyện (có thể nêu cảm nghĩ của nhân vật, hoặc, một chi tiết thật đặc sắc, ý nghĩa).
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Cao Thị Kim Sa
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)