KT GIỮA HK1 - SINH 12 - 2014-2015
Chia sẻ bởi Cao Thị Kim Sa |
Ngày 27/04/2019 |
44
Chia sẻ tài liệu: KT GIỮA HK1 - SINH 12 - 2014-2015 thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
GV: Tạ Thị Diễm Thu
MA TRẬN ĐỀ SINH 11
Mức độ
Nội dung
Biết
Hiểu
Vận dụng
Tổng câu/ Tổng điểm
Sự hấp thụ nước và khoáng ở rễ
Câu 1
X
1
Điểm
3 đ
3 đ
Thoát hơi nước
Câu 2
X
1
Điểm
2 đ
2 đ
Dinh dưỡng nitơ ở thực vật
Câu 3
X
1
Điểm
3 đ
3 đ
Quang hợp ở thực vật
Câu 4
X
1
Điểm
2đ
2đ
Tổng cộng: 4 câu/ 10 điểm
MA TRẬN ĐỀ SINH 12
Mức độ
Nội dung
Biết
Hiểu
Vận dụng
Tổng câu/ Tổng điểm
Chương I: Cơ chế di truyền và biến dị
1 câu
2 câu
1 câu
4
1 đ
2 đ
1 đ
4 đ
Chương II: Các quy luật di truyền
1 câu
1 câu
2 câu
4
1 đ
1 đ
2 đ
4 đ
Chương III: Di truyền học quần thể
1 câu
1 câu
2
1 đ
1 đ
2 đ
Tổng cộng: 10 câu/ 10 điểm
ĐỀ 1
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I, NĂM HỌC: 2014-2015
MÔN: SINH HỌC 11-CB
Thời gian: 45 phút
Câu 1: Trình bày cơ chế hấp thụ nước và ion khoáng từ đất vào tế bào lông hút. (3 điểm)
Câu 2: Ở lá có những con đường thoát hơi nước nào? Trình bày cơ chế của con đường thoát hơi nước là chủ yếu? (2 điểm)
Câu 3: Vai trò của nitơ đối với thực vật. (3 điểm)
Câu 4: Trình bày khái quát về quang hợp (khái niệm, PTTQ). (2 điểm)
ĐỀ 2
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I, NĂM HỌC: 2014-2015
MÔN: SINH HỌC 11-CB
Thời gian: 45 phút
Câu 1: Dòng nước và ion khoáng từ đất vào mạch gỗ của rễ đi như thế nào? (3 điểm)
Câu 2: Nêu vai trò của quá trình thoát hơi nước ở lá. (2 điểm)
Câu 3: Các dạng nitơ có trong đất và các dạng nitơ mà cây hấp thụ trực tiếp được? Quá trình chuyển hóa nitơ trong đất được thực hiện như thế nào? (3 điểm)
Câu 4: Mô tả cấu tạo bào quan thực hiện quang hợp (có hình vẽ). (2 điểm)
ĐÁP ÁN ĐỀ 1 (SINH 11)
Câu 1: (3 điểm)
Hấp thụ nước và các ion khoáng từ đất vào tế bào lông hút
a. Hấp thụ nước (1.5 điểm)
- Nước được hấp thụ liên tục từ đất vào tế bào lông hút theo cơ chế thụ động (thẩm thấu): đi từ môi trường nhược trương vào môi trường ưu trương trong tế bào lông hút cây nhờ sự chênh lệch áp suất thẩm thấu.
b. Hấp thụ muối khoáng (1.5 điểm)
- Các ion khoáng xâm nhập vào tế bào rễ cây một cách chọn lọc theo 2 cơ chế:
+ Thụ động: Cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp.
+ Chủ động: Di chuyển ngược chiều gradien nồng độ và cần năng lượng.
Câu 2: (2 điểm)
Hai con đường thoát hơi nước: qua khí khổng và qua cutin. (0.5 điểm)
- Con đường qua khí khổng (chủ yếu): (1.0 điểm)
+ Khi no nước, vách mỏng của tế bào khí khổng căng ra → vách dày cong theo → lỗ khí mở ra.
+ Khi mất nước, vách mỏng hết căng → vách dày duỗi → lỗ khí đóng.
- Con đường qua cutin: (0.5 điểm) Hơi nước từ các khoảng gian bào của thịt lá qua lớp cutin để ra ngoài.
Câu 3: (3 điểm)
- Vai trò chung: Nitơ cần cho sự sinh trưởng và phát triển của cây. (1.0 điểm)
- Vai trò cấu trúc: Nitơ là thành phần của prôtêin, enzim, côenzim axit nucleic, diệp lục, ATP… trong cơ thể thực vật. (1.0 điểm)
- Vai trò điều tiết: Nitơ
MA TRẬN ĐỀ SINH 11
Mức độ
Nội dung
Biết
Hiểu
Vận dụng
Tổng câu/ Tổng điểm
Sự hấp thụ nước và khoáng ở rễ
Câu 1
X
1
Điểm
3 đ
3 đ
Thoát hơi nước
Câu 2
X
1
Điểm
2 đ
2 đ
Dinh dưỡng nitơ ở thực vật
Câu 3
X
1
Điểm
3 đ
3 đ
Quang hợp ở thực vật
Câu 4
X
1
Điểm
2đ
2đ
Tổng cộng: 4 câu/ 10 điểm
MA TRẬN ĐỀ SINH 12
Mức độ
Nội dung
Biết
Hiểu
Vận dụng
Tổng câu/ Tổng điểm
Chương I: Cơ chế di truyền và biến dị
1 câu
2 câu
1 câu
4
1 đ
2 đ
1 đ
4 đ
Chương II: Các quy luật di truyền
1 câu
1 câu
2 câu
4
1 đ
1 đ
2 đ
4 đ
Chương III: Di truyền học quần thể
1 câu
1 câu
2
1 đ
1 đ
2 đ
Tổng cộng: 10 câu/ 10 điểm
ĐỀ 1
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I, NĂM HỌC: 2014-2015
MÔN: SINH HỌC 11-CB
Thời gian: 45 phút
Câu 1: Trình bày cơ chế hấp thụ nước và ion khoáng từ đất vào tế bào lông hút. (3 điểm)
Câu 2: Ở lá có những con đường thoát hơi nước nào? Trình bày cơ chế của con đường thoát hơi nước là chủ yếu? (2 điểm)
Câu 3: Vai trò của nitơ đối với thực vật. (3 điểm)
Câu 4: Trình bày khái quát về quang hợp (khái niệm, PTTQ). (2 điểm)
ĐỀ 2
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I, NĂM HỌC: 2014-2015
MÔN: SINH HỌC 11-CB
Thời gian: 45 phút
Câu 1: Dòng nước và ion khoáng từ đất vào mạch gỗ của rễ đi như thế nào? (3 điểm)
Câu 2: Nêu vai trò của quá trình thoát hơi nước ở lá. (2 điểm)
Câu 3: Các dạng nitơ có trong đất và các dạng nitơ mà cây hấp thụ trực tiếp được? Quá trình chuyển hóa nitơ trong đất được thực hiện như thế nào? (3 điểm)
Câu 4: Mô tả cấu tạo bào quan thực hiện quang hợp (có hình vẽ). (2 điểm)
ĐÁP ÁN ĐỀ 1 (SINH 11)
Câu 1: (3 điểm)
Hấp thụ nước và các ion khoáng từ đất vào tế bào lông hút
a. Hấp thụ nước (1.5 điểm)
- Nước được hấp thụ liên tục từ đất vào tế bào lông hút theo cơ chế thụ động (thẩm thấu): đi từ môi trường nhược trương vào môi trường ưu trương trong tế bào lông hút cây nhờ sự chênh lệch áp suất thẩm thấu.
b. Hấp thụ muối khoáng (1.5 điểm)
- Các ion khoáng xâm nhập vào tế bào rễ cây một cách chọn lọc theo 2 cơ chế:
+ Thụ động: Cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp.
+ Chủ động: Di chuyển ngược chiều gradien nồng độ và cần năng lượng.
Câu 2: (2 điểm)
Hai con đường thoát hơi nước: qua khí khổng và qua cutin. (0.5 điểm)
- Con đường qua khí khổng (chủ yếu): (1.0 điểm)
+ Khi no nước, vách mỏng của tế bào khí khổng căng ra → vách dày cong theo → lỗ khí mở ra.
+ Khi mất nước, vách mỏng hết căng → vách dày duỗi → lỗ khí đóng.
- Con đường qua cutin: (0.5 điểm) Hơi nước từ các khoảng gian bào của thịt lá qua lớp cutin để ra ngoài.
Câu 3: (3 điểm)
- Vai trò chung: Nitơ cần cho sự sinh trưởng và phát triển của cây. (1.0 điểm)
- Vai trò cấu trúc: Nitơ là thành phần của prôtêin, enzim, côenzim axit nucleic, diệp lục, ATP… trong cơ thể thực vật. (1.0 điểm)
- Vai trò điều tiết: Nitơ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Cao Thị Kim Sa
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)