KT GIỮA HK1 - LÝ 11 - 2015-2016

Chia sẻ bởi Cao Thị Kim Sa | Ngày 26/04/2019 | 93

Chia sẻ tài liệu: KT GIỮA HK1 - LÝ 11 - 2015-2016 thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 1 – NĂM HỌC: 2015-2016
MÔN: VẬT LÍ 11
Thời gian: 45 phút
ĐỀ: 1

I. Lý thuyết (5 điểm)
Câu 1. Phát biểu định luật Cu-lông, viết công thức của định luật. (1,0 điểm)
Câu 2. Tụ điện là gì? Trên vỏ của một tụ điện có nghi: em hãy cho biết ý nghĩa của các trị số đó. (1,5 điểm)
Câu 3. Suất điện động của nguồn điện là gì? Được tính bằng công thức nào? (1,0 điểm)
Câu 4. Phát biểu và viết công thức định luật Jun - Len xơ. Cho biết đơn vị của nhiệt lượng, cường độ dòng điện. (1,5 điểm)
II. Bài tập (5 điểm)
Câu 5. Hai điện tích q1 = - 10-6 C, q2 = 10-6 C đặt tại hai điểm A, B cách nhau 40 cm trong chân không. Tính cường độ điện trường tổng hợp tại điểm N, với: AN = 20 cm, BN = 60 cm. (1,5 điểm)
Câu 6. Cho tam giác ABC vuông tại A, nằm trong một điện trường đều sao cho vectơ cường độ điện trường song song với cạnh AC, có chiều từ A đến C, cho AC = 4 cm, biết UAC = 100 V.
a) Tính cường độ điện trường E. (0,5 điểm)
b) Tính công của lực điện trường khi êlectron di chuyển từ C đến B. (0,5 điểm)
Câu 7. Một bàn là điện khi sử dụng với hiệu điện thế 220 V thì dòng điện chạy qua nó có cường độ 8A. Tính số tiền điện phải trả khi sử dụng bàn là trong 30 ngày, mỗi ngày sử dụng 20 phút. Cho biết giá điện là 1600 đồng/(kWh). (1,0 điểm)
Câu 8. Cho mạch điện như hình vẽ. Có = 12 V, r = 1 , R1= R2= 3 ,
R3 = 6 .
a) Tính cường độ dòng điện trong mạch chính. (0,75 điểm)
b) Tính hiệu suất của nguồn điện. (0, 75 điểm)

ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I (2015 - 2016)
ĐỀ: 1 - VẬT LÍ 11 CB
I. Lý thuyết

Câu 1
- Lực hút hay đẩy giữa hai điện tích điểm đặt trong chân không có phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích điểm đó, có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.


0,75 đ


0,25 đ

Câu 2
- Tụ điện là một hệ gồm hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp điện môi.
- Trên vỏ của một tụ điện có nghi: 
+  Cho biết điện dung của tụ.
+  Cho biết giá trị giới hạn của hiệu điện thế có thể đặt vào hai cực của tụ. Vượt qua giới hạn này, tụ điện sẽ bị hỏng.
0,75 đ


0,25 đ

0,5 đ

Câu 3
- Suất điện động  của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện và được đo bằng thương số giữa công A của lực lạ thực hiện khi dịch chuyển một điện tích dương q ngược chiều điện trường bên trong nguồn điện và độ lớn của điện tích q đó.
- Công thức:

0,75 đ



0,25 đ

Câu 4
- Nhiệt lượng tỏa ra ở một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật dẫn, với bình phương cường độ dòng điện và với thời gian dòng điện chạy qua vật dẫn đó.
- Công thức: 
Trong đó: + Q: Nhiệt lượng tỏa ra ở một vật dẫn, đơn vị là Jun (J).
+ I: Cường độ dòng điện, đơn vị là Ampe (A)
0,5 đ

0,5 đ
0,25 đ
0,25 đ

II. Bài tập

Câu 5
- Hình vẽ:


Ta có:


- Theo nguyên lí chồng chất điện trường: 
- Vì cùng phương ngược chiều với  nên: 
Thay số, ta có: 


0,25 đ



0,25 đ

0,25 đ

0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ

Câu 6



0,5 đ


0,25 đ
0,25 đ

Câu 7
- Điện năng tiêu thụ: 
Hay: 
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Cao Thị Kim Sa
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)