KT đối ngoại

Chia sẻ bởi Dương Minh Hiển | Ngày 18/03/2024 | 7

Chia sẻ tài liệu: KT đối ngoại thuộc Giáo dục công dân

Nội dung tài liệu:

KINH TẾ ĐỐI NGOẠI TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở VIỆT NAM
KHÁI QUÁT CHUNG
I. Tính tất yếu khách quan và lợi ích của việc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại.
II. Mục tiêu, phương hướng, nguyên tắc cơ bản nhằm mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại.
III. Những hình thức kinh tế đối ngoại chủ yếu hiện nay.
IV. Các giải pháp chủ yếu nhằm mở rộng, nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại.
MỞ RỘNG
QUAN HỆ KTĐN LÀ XU
HƯỚNG TẤT YẾU CỦA
THỜI ĐẠI NGÀY NAY
Các nguồn lực (tài
nguyên, vốn, SLĐ…)
phân bố không đều.
Tác động của cách
mạng KH-CN
hiện đại
Phân công LĐ
và hợp tác quốc tế
giữa các nước
LLSX mang
tính QT hoá,
hình thành nền
KT thế giới
thống nhất
Tạo ra sự
thống nhất về
cơ sở hạ
tầng kinh tế,
pháp lý…
Bầu không
khí chính trị
của thế giới
I. Tính tất yếu khách quan và lợi ích của việc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại
BIỂU
HIỆN
CỦA
QUỐC
TẾ HOÁ
ĐỜI
SỐNG
KT
Phân công và
hợp tác quốc tế
ngày càng phát triển
Sự phụ thuộc
lẫn nhau về kinh tế
ngày càng tăng
Hình thành kết cấu
hạ tầng SX
& chi phí SX quốc tế
-Nguyên liệu
-KT công nghệ
-Vốn đầu tư
-Lao động
-Thị trường
-Giao thông quốc tế
-Thông tin liên lạc
-Chi phí sx quốc tế
Nhiều quốc gia
cùng tham gia chế
tạo một sản phẩm
Xu hướng toàn cầu hoá và quốc tế hoá kinh tế có đồng nhất với nhau không? Vì sao?
Lợi ích
Lợi ích của mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại
Góp phần nối liền thị trường trong nước với TT khu vực và
thế giới , mở rộng TT bên ngoài, phát triển TT trong nước
Tạo điều kiện khai thác các nguồn lực từ bên ngoài
(vốn, công nghệ hiện đại, kinh nghiệm quản lý tiên tiến)
Tạo điều kiện khai thác và phát huy có hiệu quả lợi thế
so sánh, các nguồn lực trong nước
Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo việc làm, giảm thất nghiệp,
tăng thu nhập
Góp phần đưa nước ta sớm ra khỏi tình trạng kém phát triển,
thực hiện dân giàu, nước mạnh, XH công bằng, dân chủ,
văn minh
II. Mục tiêu, phương hướng, nguyên tắc cơ bản nhằm mở rộng, nâng cao hiệu quả KTĐN
MỤC TIÊU
Lâu dài
Trước mắt
Dân giàu, nước mạnh, xã hội
công bằng, dân chủ, văn minh
theo định hướng XHCN.
Thực hiện thành công sự
nghiệp công nghiệp hoá,
hiện đại hoá đất nước.
PHƯƠNG HƯỚNG
Đa phương hoá, đa dạng hoá các hình thức kinh tế đối ngoại
Chủ động và tích cực hội nhập theo tinh thần phát huy tối đa nội lực đi đôi với tranh thủ tối đa nguồn lực bên ngoài.
Tôn trọng cơ chế thị trường và phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
NGUYÊN TẮC CƠ BẢN
Bình đẳng.
Cùng có lợi.
Tôn trọng chủ quyền và không can thiệp vào công việc nội bộ của mỗi quốc gia.
Giữ vững độc lập tự chủ và định hướng xã hội chủ nghĩa.
Đối với nước ta nguyên tắc nào
là quan trọng nhất? Vì sao?
Các dịch
vụ thu
ngoại tệ
Đầu tư
quốc tế
Tín dụng
quốc tế
Hợp tác
khoa học
kỹ thuật
Hợp tác SX
quốc tế trên
cơ sở chuyên
môn hoá
Ngoại
thương
CÁC
HÌNH THỨC
KINH TẾ
ĐỐI NGOẠI
III. Những hình thức kinh tế đối ngoại chủ yếu hiện nay
1. NGOẠI THƯƠNG

Sự trao đổi hàng hóa, dịch vụ giữa các quốc gia.
Vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế
Thực hiện tự do hóa thương mại đồng thời bảo hộ mậu dịch một cách hợp lý.
Tại sao nói ngoại thương là một động lực
của sự tăng trưởng kinh tế?
Biểu 1: Kim ngạch XNK của VN 1995-2004
Nguồn: Tổng cục thống kê (http://ww.gso.gov.vn)
ĐẦU TƯ QUỐC TẾ
Hình thức
Tác động
Trực tiếp

Trực tiếp đầu
tư sản xuất
kinh doanh
Gián tiếp
Các nguồn vốn
cho vay, viện
trợ, ODA…
So sánh hai hình thức
của đầu tư quốc tế?
Tích cực
Tăng vốn, công
nghệ mới,
nâng cao
trình độ quản
lý, tạo việc
làm, chuyển
đổi cơ cấu KT,
thị trường…
Tiêu cực
Tăng sự phân
hóa giàu
nghèo, cạn
kiệt tài nguyên,
ô nhiễm MT,
lệ thuộc giữa
các quốc gia
với nhau
Đầu tư quốc tế có đồng nhất với xuất khẩu TB không? Vì sao?
2.ĐẦU TƯ QUỐC TẾ
Biểu 2: Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam 1991-2004
Nguồn: Tổng cục thống kê (http://ww.gso.gov.vn)
Từ những số liệu trên có thể rút ra nhận xét gì về tình hình thu hút FDI ở nước ta?
3. HỢP TÁC KHOA HỌC - KỸ THUẬT

Trao đổi tài liệu, thiết kế, mua bán giấy phép, trao đổi kinh nghiệm, phối hợp nghiên cứu, chuyển giao công nghệ, hợp tác đào tạo…
Để đẩy mạnh hợp tác khoa học-kỹ thuật thì ở Việt Nam sử dụng hình thức nào là hợp lý nhất? Vì sao?
TÍN DỤNG QUỐC TẾ
KHÁI NIỆM
Là quan hệ tín dụng
giữa nhà nước, các
tổ chức KT-XH, cá nhân
trong nước với
các đối tác nước ngoài.
HÌNH THỨC
Vay nợ tiền, vàng, công
nghệ, hàng hóa, đầu
tư trực tiêp…
Tín dụng quốc tế có ưu điểm và nhược
điểm gì đối với nước vay nợ?
4.TÍN DỤNG QUỐC TẾ
CÁC DỊCH VỤ THU NGOẠI TỆ
Du lịch quốc tế
- Là ngành kinh
doanh tổng hợp
- Phát huy được
lợi thế của VN
về cảnh quan
thiên nhiên và
văn hóa truyền
thống
Vận tải quốc tế
-Tăng nguồn
thu ngoại tệ và
tiết kiệm chi
ngoại tệ.
-Phát huy được
lợi thế vị trí
địa lý của Việt
nam.
Xuất khẩu lao
động
-Ra nước ngoài
và tại chỗ
-Mang lại lợi ích
trước mắt và
lâu dài
Các hoạt động
dịch vụ thu
ngoại tệ khác:
bảo hiểm,
bưu điện,kiều
hối, tư vấn…
5.CÁC DỊCH VỤ THU NGOẠI TỆ
Tiềm năng phát triển du lịch VN
Bờ biển vàng (Phan Thiết)
Cố đô Huế
Hội thổi cơm thi
Lễ hội Chùa Hương
Chuyên môn hóa trong
cùng một ngành (theo
sản phẩm, bộ phận sản
phẩm hay chi tiết,
theo công nghệ).
6.HỢP TÁC SẢN XUẤT QUỐC TẾ TRÊN CƠ SỞ CHUYÊN MÔN HOÁ
Chuyên môn hoá
những ngành khác
nhau.

Làm cho cơ cấu kinh tế ngành của các nước tham gia đan kết vào nhau, phụ thuộc lẫn nhau
IV. GIẢI PHÁP CHỦ YẾU
MỞ
RỘNG,
NÂNG
CAO
HIỆU
QUẢ
KT ĐỐI
NGOẠI
Có chính sách thích hợp với từng hình thức
Đảm bảo ổn định chính trị, kinh tế - xã hội.
Xây dựng và pt hệ thống kết cấu hạ tầng
Tăng cường vai trò quản lý nhà nước
Xây dựng và tìm kiếm đối tác
1.Trong các giải pháp trên, giải pháp nào là quan trọng nhất trong điều kiện hiện nay?
2.Vì sao mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại cần năm giải pháp trên? ( Câu hỏi dành cho thảo luận theo nhóm)
CH�C C�C EM H?C T?T
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Dương Minh Hiển
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)