KT CHK II - Lop 5 TV
Chia sẻ bởi Chu Van Chien |
Ngày 10/10/2018 |
43
Chia sẻ tài liệu: KT CHK II - Lop 5 TV thuộc Tập đọc 5
Nội dung tài liệu:
Họ tên: ................................................
Lớp: ……
Trường Tiểu học Lê Lợi
Bài kiểm tra
Môn : Tiếng Việt
Ngày......tháng ......năm..........
2. Đọc thầm ( Thời gian 20 phút)
rừng phương nam
Rừng cây im lặng quá. Một tiếng lá rơi lúc này cũng có thể khiến người ta giật mình. Lạ quá, chim chóc chẳng nghe con nào kêu. Hay vừa có tiếng chim ở một nơi nào xa lắm, vì không chú ý mà tôi không nghe thấy chăng?
Gió bắt đầu nổi rào rào theo với khối mặt trời tròn đang tuôn ánh sáng vàng rực xuống mặt đất. Một làn hơi đất nhè nhẹ tỏa lên, phủ mờ những cây các áo, rồi tan dần theo hơi ấm mặt trời. Phút yên tĩnh của rừng ban mai dần dần biến đi.
Chim hót líu lo. Nắng bốc hương hoa tràm thơm ngây ngất. Gió đưa mùi hương ngọt lan xa, phảng phất khắp rừng. Mấy con kì nhông đang nằm phơi lưng trên cây mục, sắc da lưng của chúng luôn luôn biến đổi từ xanh hóa vàng, từ vàng hóa đỏ ,từ đỏ hóa tím xanh…. Con Luốc động đậy cánh mũi, rón rén bò tới. Nghe động tiếng chân của con chó săn nguy hiểm, những con vật thuộc loài bò sát có bốn chân kia liền quét chiếc đuôi dài chạy tứ tán, con núp chỗ gốc cây thì biến thành màu xám vỏ cây, con đeo trên trán lá ngái thì biến ra màu xanh lá ngái.
Thoắt cái, cả một khoảng rừng nguyên sơ đã trở lại vẻ tĩnh lặng. Con chó săn bỗng ngơ ngác, không hiểu các con vật trước mặt làm thế nào lại biến đi một cách nhanh chóng đến như vậy.
Đoàn Giỏi
*Khoanh vào chữ cái trước ý em cho là đúng nhất:
Câu 1 : Bài văn trên tả cảnh gì ?
A. Cảnh rừng trưa B. Cảnh rừng lúc ban mai C. Cảnh đi săn trong rừng
Câu 2 : Câu “ Một tiếng lá rơi lúc này cũng có thể khiến người ta giật mình .” muốn nói điều gì?
A. Rừng phương Nam rất vắng người.
B. Rừng phương Nam rất hoang vu.
C. Rừng phương Nam rất yên tĩnh.
Câu 3 : Trong các từ sau từ nào không đồng nghĩa với từ “ yên tĩnh”
A. vắng vẻ B. hưu quạnh C. nhè nhẹ
Câu 4: Tác giả tả mùi hương hoa tràm như thế nào?
A. Thơm ngan ngát, toả khắp rừng cây.
B. Thơm ngọt ngào, theo gió bay đi khắp nơi.
C. Thơm ngây ngất, phảng phất khắp rừng
Câu 5 : Những con vật trong bài tự biến đổi màu sắc để làm gì ?
A. Để hợp với màu sắc xung quanh, kẻ thù không phát hiện.
B. Để làm cảnh sắc của rừng thêm đẹp.
C. Khoe vẻ đẹp của mình với các con vật khác.
Câu 6: Từ " mặt trời" thuộc từ loại nào?
A. Danh từ B. Động từ C. Tính từ D. Quan hệ từ
Câu 7 : Trong hai câu văn: “ Mấy con kì nhông đang nằm phơi lưng trên gốc cây mục . Sắc da lưng của chúng luôn luôn biến đổi từ xanh hóa vàng, từ vàng hóa đỏ, từ đỏ hóa tím xanh.” câu văn sau liên kết với câu đứng trước bằng cách nào?
A. Bằng cách lặp từ ngữ B. Bằng từ ngữ nối C. Bằng cách thay thế từ ngữ
Câu 8 : Câu ghép dưới đây gồm có mấy vế câu :
Nghe động tiếng chân của con chó săn nguy hiểm, những con vật thuộc loài bò sát có bốn chân kia liền quét chiếc đuôi dài chạy tứ tán, con núp chỗ gốc cây thì biến thành màu xám vỏ cây, con đeo trên tán lá ngái thì biến ra màu xanh lá ngái.
A. Hai vế câu B .Ba vế câu C. Bốn vế câu
Câu 9 : Trong câu: “ Con núp chỗ gốc cây thì biến thành màu xanh vỏ cây.” Chủ ngữ trong câu đó là:
A. Con B. Con núp C. Con núp chỗ gốc cây
Câu 10: Viết một đoạn văn ngắn(3 đến 5 câu) tả ngoại hình một người bạn của em, trong
Lớp: ……
Trường Tiểu học Lê Lợi
Bài kiểm tra
Môn : Tiếng Việt
Ngày......tháng ......năm..........
2. Đọc thầm ( Thời gian 20 phút)
rừng phương nam
Rừng cây im lặng quá. Một tiếng lá rơi lúc này cũng có thể khiến người ta giật mình. Lạ quá, chim chóc chẳng nghe con nào kêu. Hay vừa có tiếng chim ở một nơi nào xa lắm, vì không chú ý mà tôi không nghe thấy chăng?
Gió bắt đầu nổi rào rào theo với khối mặt trời tròn đang tuôn ánh sáng vàng rực xuống mặt đất. Một làn hơi đất nhè nhẹ tỏa lên, phủ mờ những cây các áo, rồi tan dần theo hơi ấm mặt trời. Phút yên tĩnh của rừng ban mai dần dần biến đi.
Chim hót líu lo. Nắng bốc hương hoa tràm thơm ngây ngất. Gió đưa mùi hương ngọt lan xa, phảng phất khắp rừng. Mấy con kì nhông đang nằm phơi lưng trên cây mục, sắc da lưng của chúng luôn luôn biến đổi từ xanh hóa vàng, từ vàng hóa đỏ ,từ đỏ hóa tím xanh…. Con Luốc động đậy cánh mũi, rón rén bò tới. Nghe động tiếng chân của con chó săn nguy hiểm, những con vật thuộc loài bò sát có bốn chân kia liền quét chiếc đuôi dài chạy tứ tán, con núp chỗ gốc cây thì biến thành màu xám vỏ cây, con đeo trên trán lá ngái thì biến ra màu xanh lá ngái.
Thoắt cái, cả một khoảng rừng nguyên sơ đã trở lại vẻ tĩnh lặng. Con chó săn bỗng ngơ ngác, không hiểu các con vật trước mặt làm thế nào lại biến đi một cách nhanh chóng đến như vậy.
Đoàn Giỏi
*Khoanh vào chữ cái trước ý em cho là đúng nhất:
Câu 1 : Bài văn trên tả cảnh gì ?
A. Cảnh rừng trưa B. Cảnh rừng lúc ban mai C. Cảnh đi săn trong rừng
Câu 2 : Câu “ Một tiếng lá rơi lúc này cũng có thể khiến người ta giật mình .” muốn nói điều gì?
A. Rừng phương Nam rất vắng người.
B. Rừng phương Nam rất hoang vu.
C. Rừng phương Nam rất yên tĩnh.
Câu 3 : Trong các từ sau từ nào không đồng nghĩa với từ “ yên tĩnh”
A. vắng vẻ B. hưu quạnh C. nhè nhẹ
Câu 4: Tác giả tả mùi hương hoa tràm như thế nào?
A. Thơm ngan ngát, toả khắp rừng cây.
B. Thơm ngọt ngào, theo gió bay đi khắp nơi.
C. Thơm ngây ngất, phảng phất khắp rừng
Câu 5 : Những con vật trong bài tự biến đổi màu sắc để làm gì ?
A. Để hợp với màu sắc xung quanh, kẻ thù không phát hiện.
B. Để làm cảnh sắc của rừng thêm đẹp.
C. Khoe vẻ đẹp của mình với các con vật khác.
Câu 6: Từ " mặt trời" thuộc từ loại nào?
A. Danh từ B. Động từ C. Tính từ D. Quan hệ từ
Câu 7 : Trong hai câu văn: “ Mấy con kì nhông đang nằm phơi lưng trên gốc cây mục . Sắc da lưng của chúng luôn luôn biến đổi từ xanh hóa vàng, từ vàng hóa đỏ, từ đỏ hóa tím xanh.” câu văn sau liên kết với câu đứng trước bằng cách nào?
A. Bằng cách lặp từ ngữ B. Bằng từ ngữ nối C. Bằng cách thay thế từ ngữ
Câu 8 : Câu ghép dưới đây gồm có mấy vế câu :
Nghe động tiếng chân của con chó săn nguy hiểm, những con vật thuộc loài bò sát có bốn chân kia liền quét chiếc đuôi dài chạy tứ tán, con núp chỗ gốc cây thì biến thành màu xám vỏ cây, con đeo trên tán lá ngái thì biến ra màu xanh lá ngái.
A. Hai vế câu B .Ba vế câu C. Bốn vế câu
Câu 9 : Trong câu: “ Con núp chỗ gốc cây thì biến thành màu xanh vỏ cây.” Chủ ngữ trong câu đó là:
A. Con B. Con núp C. Con núp chỗ gốc cây
Câu 10: Viết một đoạn văn ngắn(3 đến 5 câu) tả ngoại hình một người bạn của em, trong
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Chu Van Chien
Dung lượng: 35,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)