KT 15' L2 K11
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Minh Hiếu |
Ngày 26/04/2019 |
48
Chia sẻ tài liệu: KT 15' L2 K11 thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Trường THPT Tân Hưng
GV: Nguyễn Thị Minh Hiếu
KIỂM TRA 15’ (BÀI SỐ 2), MÔN NGỮ VĂN LỚP 11
I. Mục tiêu
Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức và kĩ năng của học sinh sau khi học các bài từ tiết học thứ 14 đến tiết thứ 32 theo PPCT. Đặc biệt là rèn cho học sinh kĩ năng đọc – hiểu văn bản và kiểm tra đánh giá kết quả học tập theo hướng phát triển năng lực của học sinh.
II. Hình thức
Tự luận, học sinh làm bài trong thời gian 15 phút rồi nộp bài.
III. Ma trận đề
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng số
Đọc – hiểu
Sự hiện diện của chủ thể trữ tình trong câu thơ
Hiểu được diễn biến cảm xúc của nhân vật trữ tình qua ý nghĩa của các câu thơ
Vận dụng hiểu biết về nội dung, nghệ thuật của câu thơ vào việc tìm hiểu tâm sự của tác giả toát lên từ đó.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
2 4 20 40
1
4
40
2
10
100
IV. Đề kiểm tra
Đọc các câu thơ sau:
Bãi cát dài, bãi cát dài ơi!
Tính sao đây? Đường bằng mờ mịt,
Đường ghê sợ còn nhiều, đâu ít?
Hãy nghe ta hát khúc “đường cùng”,
Phía bắc núi Bắc, núi muôn trùng,
Phía nam núi Nam, sóng dào dạt.
Anh đứng làm chi trên bãi cát?
(“Bài ca ngắn đi trên bãi cát”, Cao Bá Quát)
Câu 1 (6 điểm)
Các yếu tố nghệ thuật được dùng và tác dụng của chúng trong đoạn thơ trên?
Câu 2 (4 điểm)
Anh/chị hiểu câu thơ “Anh đứng làm chi trên bãi cát?” thế nào? Tư tưởng sâu sắc, mới mẻ của tác giả qua câu thơ ấy?
V. Hướng dẫn chấm
Câu
Nội dung trả lời
Điểm
1
Các yếu tố nghệ thuật được dùng:
+ Từ xưng hô: ta, anh
+ Sử dụng câu hỏi, câu cảm
+ Hình ảnh biểu tượng: “đường cùng”
+ Hình ảnh thiên nhiên: bãi cát dài, núi muôn trùng, sóng dào dạt
Tác dụng:
Thể hiện thái độ trăn trở, bức xúc, nỗi băn khoăn, bế tắc và tuyệt vọng của tác giả trên con đường công danh sự nghiệp.
6
2
Ông trăn trở, bức xúc về sự tồn tại và hành động của mình: đứng làm chi trên bãi cát?
Ông như đối thoại với mình và cảm thấy sẽ là vô nghĩa nếu vẫn tiếp tục đi trên con đường ấy: Anh đứng làm chi trên bãi cát?
Không thể tiếp tục như thế. Không thể đi trên bãi cát mãi như vậy mà cần tìm một con đường khác, lối đi khác.
Câu thơ thể hiện khát khao thay đổi cuộc sống đương thời, khát khao một sự đổi mới của nhà thơ.
4
DUYỆT CỦA BGH DUYỆT CỦA TTCM
GV: Nguyễn Thị Minh Hiếu
KIỂM TRA 15’ (BÀI SỐ 2), MÔN NGỮ VĂN LỚP 11
I. Mục tiêu
Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức và kĩ năng của học sinh sau khi học các bài từ tiết học thứ 14 đến tiết thứ 32 theo PPCT. Đặc biệt là rèn cho học sinh kĩ năng đọc – hiểu văn bản và kiểm tra đánh giá kết quả học tập theo hướng phát triển năng lực của học sinh.
II. Hình thức
Tự luận, học sinh làm bài trong thời gian 15 phút rồi nộp bài.
III. Ma trận đề
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng số
Đọc – hiểu
Sự hiện diện của chủ thể trữ tình trong câu thơ
Hiểu được diễn biến cảm xúc của nhân vật trữ tình qua ý nghĩa của các câu thơ
Vận dụng hiểu biết về nội dung, nghệ thuật của câu thơ vào việc tìm hiểu tâm sự của tác giả toát lên từ đó.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
2 4 20 40
1
4
40
2
10
100
IV. Đề kiểm tra
Đọc các câu thơ sau:
Bãi cát dài, bãi cát dài ơi!
Tính sao đây? Đường bằng mờ mịt,
Đường ghê sợ còn nhiều, đâu ít?
Hãy nghe ta hát khúc “đường cùng”,
Phía bắc núi Bắc, núi muôn trùng,
Phía nam núi Nam, sóng dào dạt.
Anh đứng làm chi trên bãi cát?
(“Bài ca ngắn đi trên bãi cát”, Cao Bá Quát)
Câu 1 (6 điểm)
Các yếu tố nghệ thuật được dùng và tác dụng của chúng trong đoạn thơ trên?
Câu 2 (4 điểm)
Anh/chị hiểu câu thơ “Anh đứng làm chi trên bãi cát?” thế nào? Tư tưởng sâu sắc, mới mẻ của tác giả qua câu thơ ấy?
V. Hướng dẫn chấm
Câu
Nội dung trả lời
Điểm
1
Các yếu tố nghệ thuật được dùng:
+ Từ xưng hô: ta, anh
+ Sử dụng câu hỏi, câu cảm
+ Hình ảnh biểu tượng: “đường cùng”
+ Hình ảnh thiên nhiên: bãi cát dài, núi muôn trùng, sóng dào dạt
Tác dụng:
Thể hiện thái độ trăn trở, bức xúc, nỗi băn khoăn, bế tắc và tuyệt vọng của tác giả trên con đường công danh sự nghiệp.
6
2
Ông trăn trở, bức xúc về sự tồn tại và hành động của mình: đứng làm chi trên bãi cát?
Ông như đối thoại với mình và cảm thấy sẽ là vô nghĩa nếu vẫn tiếp tục đi trên con đường ấy: Anh đứng làm chi trên bãi cát?
Không thể tiếp tục như thế. Không thể đi trên bãi cát mãi như vậy mà cần tìm một con đường khác, lối đi khác.
Câu thơ thể hiện khát khao thay đổi cuộc sống đương thời, khát khao một sự đổi mới của nhà thơ.
4
DUYỆT CỦA BGH DUYỆT CỦA TTCM
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Minh Hiếu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)