Kt 12 -s3
Chia sẻ bởi Bùi Hường |
Ngày 17/10/2018 |
58
Chia sẻ tài liệu: kt 12 -s3 thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
SỞ GD & ĐT KON TUM
TRƯỜNG THPT LƯƠNG THẾ VINH
Tổ: Văn – Ngoại Ngữ
ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ NĂM HỌC 2014 - 2015
Môn : NGỮ VĂN 12 (Chương trình cơ bản)
Thời gian thực hiện: Tuần 10
(Thời gian làm bài 90 phút – Không kể thời gian phát đề)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
* Mục tiêu kiểm tra
- Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng theo tiến độ chương trình lớp 12 từ tuần 06 đến tuần 09 HK I
- Kiểm tra kiến thức HS để tiếp tục đánh giá, phân loại học sinh.
* Đề thi nhằm đánh giá trình độ học sinh theo các chuẩn sau:
+ Biết vận dụng kiến thức về các kiểu văn bản, phương thức biểu đạt và kĩ năng tạo lập văn bản.
+ Biết huy động những kiến thức về văn học
+ Rèn kĩ năng tư duy, đọc hiểu văn bản, phân tích, tổng hợp cho HS.
- Cụ thể: Nhận biết, thông hiểu vận dụng các đơn vị tri thức:
+ Kiến thức Làm văn: Nghị luận văn học.
+ Kiên thức đọc – hiểu văn bản.
II. HÌNH THỨC KIỂM TRA
- Hình thức: Tự luận
- Cách thức tổ chức kiểm tra: Học sinh làm bài tự luận trong thời gian 90 phút. Coi kiểm tra tại lớp, nghiêm túc, đúng quy chế.
III. THIẾT LẬP MA TRẬN
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng số
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
I/. Đọc hiểu
- Nắm được tên văn bản.
- Tác giả.
-Hiểu được nội dung và nghệ thuật
Viết đoạn văn nghị luận
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1
0.5
5%
2
1,5
15%
1
1.0
10%
4
3,0
30%
II/. Làm văn
Nghị luận văn học
Vận dụng kiến thức, kĩ năng làm bài nghị luận văn học về một đoạn thơ và kết hợp vấn đề xã hội
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1
7
70%
1
7,0
70%
Tổng câu:
Số điểm
Tỉ lệ
1
0.5
5%
2
1.5
15%
1
1.0
10%
1
7.0
70%
5
10
100%
IV. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA.
SỞ GD & ĐT KON TUM
TRƯỜNG THPT LƯƠNG THẾ VINH
Tổ: Văn – Ngoại Ngữ
ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ NĂM HỌC 2014 - 2015
Môn : NGỮ VĂN 12 (Chương trình cơ bản)
Thời gian thực hiện: Tuần 10
(Thời gian làm bài 90 phút – Không kể thời gian phát đề)
Phần I. Đọc – hiểu (3,0 điểm):
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:
Nhớ bản sương giăng, nhớ đèo mây phủ
Nơi nào qua, lòng lại chẳng yêu thương?
Khi ta ở, chỉ là nơi đất ở
Khi ta đi, đất bỗng hóa tâm hồn!
Anh bỗng nhớ em như đông về nhớ rét
Tình yêu ta như cánh kiến hoa vàng
Như xuân đến chim rừng lông trở biếc
Tình yêu làm đất lạ hóa quê hương.
Câu 1: Đoạn thơ trên trích trong bài thơ nào? Tác giả?
Câu 2: Nêu nội dung chính của đoạn thơ?
Câu 3: Chỉ ra biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn thơ trên và tác dụng của nó?
Câu 4: Anh (chị) hãy viết một đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận của mình về đoạn thơ trên.
Phần II. Viết văn (7,0 điểm):
Cảm nhận của anh (chị) về đoạn thơ sau trong bài Đất nước (trích trường ca Mặt đường khát vọng) của Nguyễn Khoa Điềm và tác động của đoạn thơ đối với thế hệ trẻ.
“Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi
Đất Nước có trong những cái “ngày xửa ngày xưa...”
mẹ thường hay kể
Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn
Đất Nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc
Tóc mẹ thì bới sau đầu
Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn
Cái kèo, cái cột thành tên
Hạt gạo phải một nắng hai sương xay, giã, giần, sàng
TRƯỜNG THPT LƯƠNG THẾ VINH
Tổ: Văn – Ngoại Ngữ
ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ NĂM HỌC 2014 - 2015
Môn : NGỮ VĂN 12 (Chương trình cơ bản)
Thời gian thực hiện: Tuần 10
(Thời gian làm bài 90 phút – Không kể thời gian phát đề)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
* Mục tiêu kiểm tra
- Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng theo tiến độ chương trình lớp 12 từ tuần 06 đến tuần 09 HK I
- Kiểm tra kiến thức HS để tiếp tục đánh giá, phân loại học sinh.
* Đề thi nhằm đánh giá trình độ học sinh theo các chuẩn sau:
+ Biết vận dụng kiến thức về các kiểu văn bản, phương thức biểu đạt và kĩ năng tạo lập văn bản.
+ Biết huy động những kiến thức về văn học
+ Rèn kĩ năng tư duy, đọc hiểu văn bản, phân tích, tổng hợp cho HS.
- Cụ thể: Nhận biết, thông hiểu vận dụng các đơn vị tri thức:
+ Kiến thức Làm văn: Nghị luận văn học.
+ Kiên thức đọc – hiểu văn bản.
II. HÌNH THỨC KIỂM TRA
- Hình thức: Tự luận
- Cách thức tổ chức kiểm tra: Học sinh làm bài tự luận trong thời gian 90 phút. Coi kiểm tra tại lớp, nghiêm túc, đúng quy chế.
III. THIẾT LẬP MA TRẬN
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng số
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
I/. Đọc hiểu
- Nắm được tên văn bản.
- Tác giả.
-Hiểu được nội dung và nghệ thuật
Viết đoạn văn nghị luận
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1
0.5
5%
2
1,5
15%
1
1.0
10%
4
3,0
30%
II/. Làm văn
Nghị luận văn học
Vận dụng kiến thức, kĩ năng làm bài nghị luận văn học về một đoạn thơ và kết hợp vấn đề xã hội
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1
7
70%
1
7,0
70%
Tổng câu:
Số điểm
Tỉ lệ
1
0.5
5%
2
1.5
15%
1
1.0
10%
1
7.0
70%
5
10
100%
IV. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA.
SỞ GD & ĐT KON TUM
TRƯỜNG THPT LƯƠNG THẾ VINH
Tổ: Văn – Ngoại Ngữ
ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ NĂM HỌC 2014 - 2015
Môn : NGỮ VĂN 12 (Chương trình cơ bản)
Thời gian thực hiện: Tuần 10
(Thời gian làm bài 90 phút – Không kể thời gian phát đề)
Phần I. Đọc – hiểu (3,0 điểm):
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:
Nhớ bản sương giăng, nhớ đèo mây phủ
Nơi nào qua, lòng lại chẳng yêu thương?
Khi ta ở, chỉ là nơi đất ở
Khi ta đi, đất bỗng hóa tâm hồn!
Anh bỗng nhớ em như đông về nhớ rét
Tình yêu ta như cánh kiến hoa vàng
Như xuân đến chim rừng lông trở biếc
Tình yêu làm đất lạ hóa quê hương.
Câu 1: Đoạn thơ trên trích trong bài thơ nào? Tác giả?
Câu 2: Nêu nội dung chính của đoạn thơ?
Câu 3: Chỉ ra biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn thơ trên và tác dụng của nó?
Câu 4: Anh (chị) hãy viết một đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận của mình về đoạn thơ trên.
Phần II. Viết văn (7,0 điểm):
Cảm nhận của anh (chị) về đoạn thơ sau trong bài Đất nước (trích trường ca Mặt đường khát vọng) của Nguyễn Khoa Điềm và tác động của đoạn thơ đối với thế hệ trẻ.
“Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi
Đất Nước có trong những cái “ngày xửa ngày xưa...”
mẹ thường hay kể
Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn
Đất Nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc
Tóc mẹ thì bới sau đầu
Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn
Cái kèo, cái cột thành tên
Hạt gạo phải một nắng hai sương xay, giã, giần, sàng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Hường
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)