KT 1 TIẾT KHỐI 10

Chia sẻ bởi Nguyễn Phi Long | Ngày 25/04/2019 | 46

Chia sẻ tài liệu: KT 1 TIẾT KHỐI 10 thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA 1 TIẾT KHỐI 10

1 Điện tích điểm là:
Điện tích coi như tập trung tại một điểm
Vật có kích thước nhỏ
Vật chứa rất ít điện tích
Điểm phát ra điện tích
2 Lực tương tác giữa 2 điện tích điểm:
Tất cả đều đúng Là lực hút
Chỉ xảy ra ở khoảng cách không lớn
Là lực đẩy
3 Vật bị nhiễm điện do cọ sát vì khi cọ sát:
Electron chuyển từ vật này sang vật khác
Vật bị nóng lên
Các điện tích tự do được tạo trong vật
Các điện tích bị mất đi
4 Cho hai điện tích có độ lớn không đổi, đặt cách nhau một khoảng không đổi. lực tương tác giữa chúng sẽ lớn nhất khi đặt trong Chân không
Dầu hỏa
Nước nguyên chất
Không khí ở điều kiện chuẩn
5 Công của lực điện không phụ thuộc vào:
Vị trí điểm đầu và điểm cuối của đường đi
Cường đô của điện trường
Hình dạng của đường đi
Độ lớn điện tích dịch chuyển
6 Công của lực điện trường dịch chuyển quãng đường 1m một điện tích 10µC vuông góc với đường sức điện trong một điện trường đều có cường độ 106 V/m là:
1 J
1000 J
1 mJ
0 J
7 Dòng điện một chiều có
Chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian
Chiều không thay đổi
Cường độ dòng điện thay đổi
Cường độ dòng điện không thay đổi
8 Cho một mạch điện kín nguồn điện có suất điện động ξ = 12V, điển trở trong r = 2,5Ω, mạch ngoài gồm điện trở R1 = 0,5Ω mắc nối tiếp với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ mạch ngoài lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị là:
R = 2Ω
R = 1Ω
R = 3Ω
R = 4Ω
9 Một nguồn điện có điện trở trong 0,1Ω được mắc với điện trở 4,8Ω thành mạch kín.Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12V. Suất điện động của nguồn điện là:
ξ = 12,25V
ξ = 12
ξ = 14,5V
ξ = 11,75V
10 Suất điện động của nguồn điện đặc trưng cho
Khả năng thực hiện công của nguồn điện
Khả dự trữ điện tích của nguồn điện
Khả tác dụng lực của nguồn điện
Khả tích điện cho hai cực của nó
11 Hai điện tích điểm có cùng độ lớn 10-4 C đặt trong chân không, để tương tác nhau bằng lực có độ lớn 10-3 N thì chúng phải đặt cách nhau:
300 m
3000 m
900 m
600 m
12 Đặt một điện tích âm, khối lượng nhỏ váo một điện trường đều rồi thả nhẹ. Điện tích sẽ chuyển động:
Ngược chiều đường sức điện trường
Dọc theo chiều của đường sức điện trường
Vuông góc với đường ức điện trường
Theo một quỹ đạo bất kỳ
13 Đơn vị của cường độ điện trường là
Vôn trên mét
Coulomb
NewTon
NewTon.mét
14 Đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 Ω mắc song song với điện trở R2 = 300 Ω, điện trở tương đương của đoạn mạch là
R = 75 Ω
R = 100 Ω
R = 200 Ω
R = 300 Ω
15 Công của dòng điện có đơn vị là
kWh
kVA
J/s
W
16 Điện trường là:
Môi trường bao quanh điện tích, gắn với điện tích và tác dụng lực điện lên các điện tích khác đặt trong nó
Môi trường không khí quanh điện tích
Môi trường chứa các điện tích
Là môi trường dẫn điện
17 Điện trường đều là điện trường mà cường độ điện trường của nó:
Có hướng và độ lớn như nhau tại mọi điểm
Có hướng như nhau tại mọi điểm
Có độ lớn như nhau tại mọi điểm
Có độ lớn giảm dần theo thời gian
18 Khi nhiệt độ của dây kim loại tăng, điện trở của nó sẽ
Tăng lên
Giảm đi
Không thay đổi
Ban đầu tăng lên theo nhiệt độ nhưng sau đó lại giảm dần
19 Trong các chất sau, chất nào không phải là chất điện phân
Nước nguyên chất
NaCl
HNO3
Ca(OH)2
20 Trong các dung dịch điện phân, các ion mang điện tích âm là
Gốc axit và gốc bazơ
Gốc axit và ion kim loại
Ion kim loại và bazơ
Chỉ gốc bazơ
21 Hiện tượng hồ quang điện được ứng dụng trong
Trong kỹ thuật hàn điện
Trong điôt bán dẫn
Trong kỹ thuật mạ điện
Trong ống phóng điện tử
22 Hiện tượng nào sau đây không phải là hiện tượng phóng điện trong chất khí
Dòng điện chạy
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Phi Long
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)