KT 1 TIET CO DAP AN
Chia sẻ bởi Nguyễn Minh |
Ngày 26/04/2019 |
79
Chia sẻ tài liệu: KT 1 TIET CO DAP AN thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA 1 TIẾT
Tên: ............................................................................ Lớp: ........
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
Câu 1. Chọn câu sai:
A.các điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, trái dấu thì hút nhau. B.Đơn vị của điện tích là Culông.
C.Điện tích của một hạt có thể có giá trị tùy ý. D.Điện tích của electron có giá trị tuyệt đối là 1,6-19C
Câu 2. Chọn câu sai:
A.vật nhiễm điện âm là vật thừa electron. B.vật nhiễm điện dương là vật thừa proton.
C.vật trung hòa là vật có tổng đại số tất cả các điện tích bằng không.
D.nguyên nhân tạo ra sự nhiễm điện của các vật là sự di chuyển electron từ vật này sang vật khác.
Câu 3: kim loại mang -7,2.10-17C. Trong cầu
thừa 450 electron. thừa 624 electron. thiếu 624 electron. thiếu 450 electron.
Câu 4: Khi khoảng cách giữa hai điện tích điểm trong chân không giảm xuống 2 lần thì độ lớn lực Cu - lông
A. tăng 4 lần. B. tăng 2 lần. C. giảm 2 lần. D. giảm 4 lần.
Câu 5: Nhận xét không đúng về điện môi là:
A. Điện môi là môi trường cách điện. B. Hằng số điện môi của chân không bằng 1.
C. Hằng số điện môi của một môi trường cho biết lực tương tác giữa các điện tích trong môi trường đó nhỏ hơn so với khi chúng đặt trong chân không bao nhiêu lần.
D. Hằng số điện môi có thể nhỏ hơn 1.
Câu 6: Có bốn vật A, B, C, D kích thước nhỏ, nhiễm điện. Biết rằng vật A hút vật B nhưng lại đẩy C. Vật C hút vật D. Khẳng định nào sau đây là không đúng?
A. Điện tích của vật A và D trái dấu. B. Điện tích của vật A và D cùng dấu.
C. Điện tích của vật B và D cùng dấu. D. Điện tích của vật A và C cùng dấu.
Câu 7: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về đường sức điện:
A. tại mỗi điểm trong điện trường ta chỉ vẽ một đường sức đi qua.
B. các đường sức là những đường cong không kín.
C. các đường sức không bao giờ cắt nhau.
D. các đường sức điện luôn xuất phát từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm.
Câu 8: Tại một điểm có 2 cường độ điện trường thành phần vuông góc với nhau và có độ lớn là 3000 V/m và 4000V/m. Độ lớn cường độ điện trường tổng hợp là
A. 1000 V/m. B. 7000 V/m. C. 5000 V/m. D. 6000 V/m.
Câu 9: Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q = 5.10-9 (C), tại một điểm trong chân không cách điện tích một khoảng 10 (cm) có độ lớn là:
A. E = 0,450 (V/m). B. E = 0,225 (V/m). C. E = 4500 (V/m). D. E = 2250 (V/m).
Câu 10: Công của lực điện không phụ thuộc vào
A. vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi. B. cường độ của điện trường.
C. hình dạng của đường đi. D. độ lớn điện tích bị dịch chuyển.
Câu 11: Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích - 2μC ngược chiều một đường sức trong một điện trường đều 1000 V/m trên quãng đường dài 1 m là
A. 2000 J. B. – 2000 J. C. 2 mJ. D. – 2 mJ.
Câu 12: Nếu hiệu điện thế giữa hai bản tụ tăng 2 lần thì điện dung của tụ
A. tăng 2 lần. B. giảm 2 lần. C. tăng 4 lần. D. không đổi.
Câu 13: Một nguồn điện có điện trở trong là 0,1 mắc với một điện trở R=4,8
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Minh
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)