KT 1 tiết
Chia sẻ bởi Dương Thị Hà |
Ngày 17/10/2018 |
18
Chia sẻ tài liệu: KT 1 tiết thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD & ĐT LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA MÔN: TIẾNG VIỆT LỚP 6B
TRƯỜNG THCS PHÚC ĐỒNG Thời gian làm bài: 45 phút
============ Tiết PPCT 115 - Học kì II (Năm học 2010-2011)
Ngày kiểm tra: 24/03/2011
==================
I. TRẮC NGHIỆM: ( 2 điểm)
Ghi lại đáp án mà em cho là đúng trong các câu hỏi sau:
Câu1: Dòng nào thể hiện cấu trúc của phép so sánh đúng trình tự và đầy đủ nhất?
A. Sự vật được so sánh, từ so sánh, sự vật so sánh;
B. Từ so sánh, sự vật so sánh, phương diện so sánh;
C. Sự vật được so sánh, phương diện so sánh, từ so sánh, sự vật so sánh.
D. Sự vật được so sánh, phương diện so sánh, sự vật so sánh.
Câu2: Chi tiết nào không thể dùng tả cảnh mặt trời mọc?
A. Mặt trời tròn hồng như lòng đỏ trứng gà.
B. Phía đông, chân trời đã ửng hồng.
C. Bầu trời quang đãng, loáng thoáng vài gợn mây phớt hồng.
D. Ánh sáng mặt trời bắt đầu chói chang.
Câu3: Câu thơ nào dưới đây có sử dụng phép ẩn dụ:
A. Người cha mái tóc bạc; B. Bóng Bác cao lồng lộng.
C. Bác vẫn ngồi đinh ninh; D. Chú cứ việc ngủ ngon.
Câu4: Trong câu “ Và sông Hồng bất khuất có cái chông tre”, hình ảnh sông Hồng được dùng phép tu từ :
A. Ẩn dụ; B. Hoán dụ; C. So sánh; D. Nhân hoá.
II. TỰ LUẬN: ( 8 điểm)
Câu1: ( 1 điểm)
Câu trần thuật đơn là gì? Cho ví dụ và xác định rõ câu đó thuộc loại câu nào theo mục đích nói?
Câu 2: ( 2 điểm)
Xác định CN- VN các câu trong đoạn văn sau và cho biết chúng thuộc loại câu nào mà em đã học :
“ Cây tre Việt Nam! Cây tre xanh, nhũn nhặn, ngay thẳng, thuỷ chung, can đảm. Cây tre mang những đức tính của người hiền là tượng trưng cao quí của dân tộc Việt Nam.”
( Cây tre Việt Nam – Thép Mới)
Câu3: ( 5 điểm)
Viết đoạn văn từ 5 đến 7 câu giới thiệu về vẻ đẹp của quê hương em, trong đó có những câu văn sử dụng phép nhân hoá, phép so sánh và một câu trần thuật đơn có từ là.( Gạch chân và phân tích cấu tạo các câu mà em đã thực hiện đã thực hiện những yêu cầu trên.)
======== Chúc các con làm bài đạt kết quả cao =========
NGƯỜI RA ĐỀ TỔ TRƯỞNG TỔ XÃ HỘI BAN GIÁM HIỆU DUYỆT
Trần Thụy Phương Nguyễn Thị Phượng Trần Thụy Phương.
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TIẾNG VIỆT 6 B( Tiết 115)
Mức độ
Lĩnh
vực
nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
thấp
Vận dụng
cao
Tổng số
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
So sánh
Câu 1
(0,5)
0,5
Nhân hóa
Câu2
(0,5)
0,5
Ẩn dụ
Câu3
(0,5)
0,5
Hoán dụ
Câu trần thuật đơn
Câu1
(1đ)
Câu2
(2đ)
3
Kiến thức tổng hợp
Câu3
(5đ)
Câu4
(0,5)
0,5
5
Tổng số câu
1
1
1
1
1
1
1
2 8
10
Tổng số điểm
0,5
1
0,5
2
0,5
5
0,5
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM BÀI KIỂM TRA VĂN HỌC - TIẾT 97 - 6B
I. Trắc nghiệm: Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm
Câu1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
C
D
A
C
II. TỰ LUẬN: ( 8 điểm )
Câu1: ( điểm)
- Nêu đúng định nghĩa: 0,5 đ
- Cho đúng VD: 0,
TRƯỜNG THCS PHÚC ĐỒNG Thời gian làm bài: 45 phút
============ Tiết PPCT 115 - Học kì II (Năm học 2010-2011)
Ngày kiểm tra: 24/03/2011
==================
I. TRẮC NGHIỆM: ( 2 điểm)
Ghi lại đáp án mà em cho là đúng trong các câu hỏi sau:
Câu1: Dòng nào thể hiện cấu trúc của phép so sánh đúng trình tự và đầy đủ nhất?
A. Sự vật được so sánh, từ so sánh, sự vật so sánh;
B. Từ so sánh, sự vật so sánh, phương diện so sánh;
C. Sự vật được so sánh, phương diện so sánh, từ so sánh, sự vật so sánh.
D. Sự vật được so sánh, phương diện so sánh, sự vật so sánh.
Câu2: Chi tiết nào không thể dùng tả cảnh mặt trời mọc?
A. Mặt trời tròn hồng như lòng đỏ trứng gà.
B. Phía đông, chân trời đã ửng hồng.
C. Bầu trời quang đãng, loáng thoáng vài gợn mây phớt hồng.
D. Ánh sáng mặt trời bắt đầu chói chang.
Câu3: Câu thơ nào dưới đây có sử dụng phép ẩn dụ:
A. Người cha mái tóc bạc; B. Bóng Bác cao lồng lộng.
C. Bác vẫn ngồi đinh ninh; D. Chú cứ việc ngủ ngon.
Câu4: Trong câu “ Và sông Hồng bất khuất có cái chông tre”, hình ảnh sông Hồng được dùng phép tu từ :
A. Ẩn dụ; B. Hoán dụ; C. So sánh; D. Nhân hoá.
II. TỰ LUẬN: ( 8 điểm)
Câu1: ( 1 điểm)
Câu trần thuật đơn là gì? Cho ví dụ và xác định rõ câu đó thuộc loại câu nào theo mục đích nói?
Câu 2: ( 2 điểm)
Xác định CN- VN các câu trong đoạn văn sau và cho biết chúng thuộc loại câu nào mà em đã học :
“ Cây tre Việt Nam! Cây tre xanh, nhũn nhặn, ngay thẳng, thuỷ chung, can đảm. Cây tre mang những đức tính của người hiền là tượng trưng cao quí của dân tộc Việt Nam.”
( Cây tre Việt Nam – Thép Mới)
Câu3: ( 5 điểm)
Viết đoạn văn từ 5 đến 7 câu giới thiệu về vẻ đẹp của quê hương em, trong đó có những câu văn sử dụng phép nhân hoá, phép so sánh và một câu trần thuật đơn có từ là.( Gạch chân và phân tích cấu tạo các câu mà em đã thực hiện đã thực hiện những yêu cầu trên.)
======== Chúc các con làm bài đạt kết quả cao =========
NGƯỜI RA ĐỀ TỔ TRƯỞNG TỔ XÃ HỘI BAN GIÁM HIỆU DUYỆT
Trần Thụy Phương Nguyễn Thị Phượng Trần Thụy Phương.
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TIẾNG VIỆT 6 B( Tiết 115)
Mức độ
Lĩnh
vực
nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
thấp
Vận dụng
cao
Tổng số
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
So sánh
Câu 1
(0,5)
0,5
Nhân hóa
Câu2
(0,5)
0,5
Ẩn dụ
Câu3
(0,5)
0,5
Hoán dụ
Câu trần thuật đơn
Câu1
(1đ)
Câu2
(2đ)
3
Kiến thức tổng hợp
Câu3
(5đ)
Câu4
(0,5)
0,5
5
Tổng số câu
1
1
1
1
1
1
1
2 8
10
Tổng số điểm
0,5
1
0,5
2
0,5
5
0,5
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM BÀI KIỂM TRA VĂN HỌC - TIẾT 97 - 6B
I. Trắc nghiệm: Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm
Câu1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
C
D
A
C
II. TỰ LUẬN: ( 8 điểm )
Câu1: ( điểm)
- Nêu đúng định nghĩa: 0,5 đ
- Cho đúng VD: 0,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Thị Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)