KT 1 tiet 10 NC
Chia sẻ bởi Chu Thi Hong Hai |
Ngày 18/10/2018 |
19
Chia sẻ tài liệu: KT 1 tiet 10 NC thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA 1 TIẾT
MÔN : VẬT LÝ 10 ( BAN KHTN ) – ĐỀ A
Thời gian: 45 phút
A.TRẮC NGHIỆM : ( 7 điểm )
Câu 1: Câu nào sau đây là đúng? Trọng tâm của một vật:
Luôn luôn nằm bên trong vật Luôn nằm tại tâm đối xứng của vật
Có thể nằm bên ngoài vật Luôn nằm ở giữa vật
Câu 2: Thế năng của vật nặng 2 kg ở đáy 1 giếng sâu 10m so với mặt đất tại nơi có gia tốc g=10m/s2 là bao nhiêu?
-100 J -200 J 100 J 200 J
Câu 3: Một động cơ điện cung cấp công suất 15KW cho 1 cần cẩu nâng vật 1000Kg chuyển động đều lên cao 30m.Lấy g=10m/s2.Thời gian để thực hiện công việc đó là:
15s 10s 20s 5s
Câu 4: Chọn câu sai:
Nghệ sĩ xiếc đi trên dây là trạng thái cân bằng không bền
Hòn bi ở trạng thái cân bằng khi được đặt lên một bàn nằm ngang
Con khỉ nắm chặt cành cây đu là ở trạng thái không cân bằng bền
Con lật đật đứng ở trạng thái cân bằng bền
Câu 5: Hai lực của một ngẫu lực có độ lớn F = 5N. Cánh tay đòn của ngẫu lực d = 20cm. Mô men ngẫu lực có độ lớn nào?
2N.m 0,5N.m 100 N.m 1N.m
Câu 6: Khi một vật chuyển động có vận tốc tức thời biến thiên từ đến thì công của ngoại lực tác dụng được tính bằng biểu thức nào ?
.
Câu 7: Một viên đá khối lượng được thả rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao 12m. Thế năng lúc đầu của viên đá là:
420J 120J 240J 140J
Câu 8: Một ôtô khối lượng đang chạy với vận tốc . Động năng của ôtô là:
400kJ 450kJ 350kJ 500kJ
Câu 9: Điều kiện nào sau đây là đủ để hệ ba lực tác dụng lên cùng một vật rắn là cân bằng?
Ba lực đồng phẳng Ba lực đồng quy
Ba lực đồng phẳng và đồng quy Hợp lực của hai trong ba lực cân bằng với lực thứ ba
Câu 10: Một vật có khối lượng m chuyển động với vận tốc 3m/s đến va chạm với một vật có khối lượng 2m đang đứng yên. Sau va chạm, 2 vật dính vào nhau và cùng chuyển động với vận tốc bao nhiêu? Coi va chạm giữa 2 vật là va chạm mềm.
1 m/s 3 m/s 2 m/s 4m/s
Câu 11: Xét biểu thức tính công A = F.s.cos(. Lực sinh công cản khi:
Câu 12: Điều kiện nào sau đây đúng khi nói về cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của 2 lực :
2 lực tác dụng phải bằng nhau,ngược chiều
2 lực tác dụng phải bằng nhau
2 lực tác dụng phải trực đối
2 lực tác dụng phải song song,ngược chiều
Câu 13: Một vật khối lượng được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc từ độ cao 1,6m so với mặt đất. Chọn gốc thế năng tại mặt đất. Cơ năng của vật tại lúc ném vật là:
0,47J 0,48J 0,45J 0,46J
Câu 14: Một người kéo một hòm gỗ trượt trên sàn nhà bằng 1 dây hợp với phương ngang góc 30o.Lực tác dụng lên dây bằng 150N. Công của lực đó khi hòm trượt 20m bằng:
2866J 2400J 1762J 2598J
Câu 15: Hệ thức nào sau đây đúng với trường hợp tổng hợp 2 lực song song,cùng chiều:
F1d2 = F2d1; F = F1+F2 F1d1 = F2d2; F = F1+F2
F1d1 = F2d2; F = F1-F2 F1d2 = F2d1; F = F1-F2
Câu 16: Chọn phương án SAI trong các câu sau:
Động lượng của một vật là một đại lượng vectơ
Động lượng của một vật có độ lớn bằng tích khối lượng và vận tốc của vật
Tổng động lượng của một hệ kín luôn không thay đổi
Động lượng của mỗi vật trong hệ kín luôn không thay đổi
Câu 17: Một lò xo xó độ cứng k=50N/m, bị nén 1cm. Sau đó, lò xo được thả trở về vị trí cân bằng. Công của lực đàn hồi là:
0
MÔN : VẬT LÝ 10 ( BAN KHTN ) – ĐỀ A
Thời gian: 45 phút
A.TRẮC NGHIỆM : ( 7 điểm )
Câu 1: Câu nào sau đây là đúng? Trọng tâm của một vật:
Luôn luôn nằm bên trong vật Luôn nằm tại tâm đối xứng của vật
Có thể nằm bên ngoài vật Luôn nằm ở giữa vật
Câu 2: Thế năng của vật nặng 2 kg ở đáy 1 giếng sâu 10m so với mặt đất tại nơi có gia tốc g=10m/s2 là bao nhiêu?
-100 J -200 J 100 J 200 J
Câu 3: Một động cơ điện cung cấp công suất 15KW cho 1 cần cẩu nâng vật 1000Kg chuyển động đều lên cao 30m.Lấy g=10m/s2.Thời gian để thực hiện công việc đó là:
15s 10s 20s 5s
Câu 4: Chọn câu sai:
Nghệ sĩ xiếc đi trên dây là trạng thái cân bằng không bền
Hòn bi ở trạng thái cân bằng khi được đặt lên một bàn nằm ngang
Con khỉ nắm chặt cành cây đu là ở trạng thái không cân bằng bền
Con lật đật đứng ở trạng thái cân bằng bền
Câu 5: Hai lực của một ngẫu lực có độ lớn F = 5N. Cánh tay đòn của ngẫu lực d = 20cm. Mô men ngẫu lực có độ lớn nào?
2N.m 0,5N.m 100 N.m 1N.m
Câu 6: Khi một vật chuyển động có vận tốc tức thời biến thiên từ đến thì công của ngoại lực tác dụng được tính bằng biểu thức nào ?
.
Câu 7: Một viên đá khối lượng được thả rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao 12m. Thế năng lúc đầu của viên đá là:
420J 120J 240J 140J
Câu 8: Một ôtô khối lượng đang chạy với vận tốc . Động năng của ôtô là:
400kJ 450kJ 350kJ 500kJ
Câu 9: Điều kiện nào sau đây là đủ để hệ ba lực tác dụng lên cùng một vật rắn là cân bằng?
Ba lực đồng phẳng Ba lực đồng quy
Ba lực đồng phẳng và đồng quy Hợp lực của hai trong ba lực cân bằng với lực thứ ba
Câu 10: Một vật có khối lượng m chuyển động với vận tốc 3m/s đến va chạm với một vật có khối lượng 2m đang đứng yên. Sau va chạm, 2 vật dính vào nhau và cùng chuyển động với vận tốc bao nhiêu? Coi va chạm giữa 2 vật là va chạm mềm.
1 m/s 3 m/s 2 m/s 4m/s
Câu 11: Xét biểu thức tính công A = F.s.cos(. Lực sinh công cản khi:
Câu 12: Điều kiện nào sau đây đúng khi nói về cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của 2 lực :
2 lực tác dụng phải bằng nhau,ngược chiều
2 lực tác dụng phải bằng nhau
2 lực tác dụng phải trực đối
2 lực tác dụng phải song song,ngược chiều
Câu 13: Một vật khối lượng được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc từ độ cao 1,6m so với mặt đất. Chọn gốc thế năng tại mặt đất. Cơ năng của vật tại lúc ném vật là:
0,47J 0,48J 0,45J 0,46J
Câu 14: Một người kéo một hòm gỗ trượt trên sàn nhà bằng 1 dây hợp với phương ngang góc 30o.Lực tác dụng lên dây bằng 150N. Công của lực đó khi hòm trượt 20m bằng:
2866J 2400J 1762J 2598J
Câu 15: Hệ thức nào sau đây đúng với trường hợp tổng hợp 2 lực song song,cùng chiều:
F1d2 = F2d1; F = F1+F2 F1d1 = F2d2; F = F1+F2
F1d1 = F2d2; F = F1-F2 F1d2 = F2d1; F = F1-F2
Câu 16: Chọn phương án SAI trong các câu sau:
Động lượng của một vật là một đại lượng vectơ
Động lượng của một vật có độ lớn bằng tích khối lượng và vận tốc của vật
Tổng động lượng của một hệ kín luôn không thay đổi
Động lượng của mỗi vật trong hệ kín luôn không thay đổi
Câu 17: Một lò xo xó độ cứng k=50N/m, bị nén 1cm. Sau đó, lò xo được thả trở về vị trí cân bằng. Công của lực đàn hồi là:
0
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Chu Thi Hong Hai
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)