KT 1 tiết GDCD 12

Chia sẻ bởi Đặng Mỹ Khuê | Ngày 26/04/2019 | 52

Chia sẻ tài liệu: KT 1 tiết GDCD 12 thuộc Lịch sử 12

Nội dung tài liệu:

SỞ GD - ĐT QUẢNG NAM
TRƯỜNG THPT NGUYỄN DỤC
Họ và tên:………………………Lớp…
KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN GDCD-12
Thời gian: 45 phút

*
Em hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1. Để quản lý xã hội mỗi nhà nước cần phải xây dựng và ban hành:
A. Hệ thống pháp luật B. Luật hành chính.
C. Luật quân sự. D. Luật chống tham nhũng.
Câu 2. Pháp luật là:
A. Các qui tắc xử sự chung.
B. Hệ thống các qui tắc xử sự chung do nhà nước ban hành và được bảo đảm thực hiện bằng quyền lực nhà nước.
C. Hệ thống các qui tắc xử sự chung.
D. Hệ thống các qui tắc xử sự chung do nhà nước ban hành.
Câu 3. Pháp luật do:
A. Nhà nước xây dựng.
B. Nhà nước xây dựng và ban hành.
C. Nhà nước xây dựng, ban hành và bảo đảm thực hiện.
D. Nhà nước xây dựng và bảo đảm thực hiện.
Câu 4. Nội dung của pháp luật là:
A. Các qui tắc. B. Các qui tắc xử sự.
C. Các qui định. D. Các qui tắc xử sự chung.
Câu 5. Các đặc trưng của pháp luật:
A. Tính qui phạm phổ biến, tính quyền lực, bắt buộc chung và tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.
B. Tính qui phạm phổ biến, tính quyền lực.
C. Tính quyền lực và tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.
D. Tính quy phạm phổ biến và tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.
Câu 6. Ranh giới để phân biệt pháp luật với các loại qui phạm xã hội khác:
A. Tính qui phạm phổ biến. B. Tính quyền lực bắt buộc chung.
C. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức. D. Cả 3 ý trên.
Câu 7. Mỗi qui tắc xử sự của pháp luật thường được thể hiện thành:
A. Một qui phạm pháp luật. B. Một qui định pháp luật.
C. Một hành vi vi phạm. D. Tất cả cá ý trên.
Câu 8. Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 qui định độ tuổi kết hôn:
A. Nam 16 tuổi, nữ 18 tuổi.
B. Nam 18 tuổi., nữ 16 tuổi.
C. Nam 20 tuổi trở lên. nữ 18 tuổi trở lên.
D. Nam từ 20 tuổi trở lên, nữ từ 18 tuổi trở lên.
Câu9. Pháp luật do nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện bằng sức mạnh quyền lực của nhà nước, thể hiện đặc trưng:
A. Tính qui phạm phổ biến. B. Tính quyền lực, bắt buộc chung.
C. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức. D. Tất cả các ý trên.
Câu 10. Đặc điểm để phân biệt sự khác nhau giữa pháp luật với qui phạm đạo đức:
A. Tính qui phạm phổ biến. B. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.
C. Tính quyền lực, bắt buộc chung. D. Tất cả các ý trên.
Câu 11. Nói đến bản chất của pháp luật tức là đi tìm câu trả lời cho các câu hỏi:
A.Pháp luật là gì? B. Pháp luật là của ai?
C. Pháp luật do ai? D. Pháp luật là của ai, do ai và vì ai?
Câu 12. Pháp luật do nhà nước, đại diện cho giai cấp cầm quyền ban hành và bảo đảm thực hiện, nên pháp luật:
A. Mang bản chất giai cấp sâu sắc. B. Mang bản chất xã hội sâu sắc.
C. Mang bản chất giai cấp công nhân. D. Mang bản chất chính trị sâu sắc.
Câu 13. Các qui phạm pháp luật do nhà nước ban hành phù hợp với ý chí của:
A. Giai cấp tư sản. B. Giai cấp công nhân.
C. Giai cấp nông dân. D. Giai cấp cầm quyền mà nhà nước là đại diện.
Câu 14. Pháp luật do nhà nước ta xây dựng và ban hành thể hiện ý chí, nhu cầu, lợi ích của:
A. Giai cấp tư sản. B. Giai cấp cầm quyền.
C. Đa số nhân dân lao động. C. Giai cấp công nhân.
Câu 15. Pháp luật mang bản chất xã hội vì:
A. Bắt nguồn từ xã hội. B. Do các thành
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đặng Mỹ Khuê
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)