KSCL đầu năm
Chia sẻ bởi Lương Thị Hoài |
Ngày 17/10/2018 |
33
Chia sẻ tài liệu: KSCL đầu năm thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Họ và tên ...................................Lớp 6B ... SBD ..... Ngày tháng năm 2009
Số phách
đề kiểm tra khảo sát đầu năm
Môn ngữ văn 6- Năm học 2009- 2010
( Thời gian 90’- không kể giao đề)
Số phách
Điểm
kiểm tra khảo sát đầu năm
Môn ngữ văn 6- Năm học 2009- 2010
( Thời gian 90’- không kể giao đề)
I/ Trắc nghiệm ( 3 điểm)
Đọc kĩ đoạn văn sau đây rồi trả lời bằng cách khoanh tròn chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng nhất.
“Sơn Tinh không hề nao núng. Thần dùng phép lạ bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi, dựng thành luỹ đất, ngăn chặn dòng nước lũ. Nước sông dâng lên cao bao nhiêu, đồi núi cao lên bấy nhiêu. Hai bên đánh nhau ròng rã mấy tháng trời, cuối cùng Sơn Tinh vẫn vững vàng mà sức Thuỷ Tinh đã kiệt. Thần Nước đành rút quân…”
( Sơn Tinh, Thuỷ Tinh- Ngữ văn 6- Tập 1)
1. Truyện Sơn Tinh- Thuỷ Tinh thuộc thể loại truyện
A. truyền thuyết. B. cổ tích. C. thần thoại. D. truyện cười.
2. Truyện Sơn- Thuỷ Tinh được viết theo phương thức biểu đạt
A. biểu cảm. B. tự sự. C. miêu tả. D. nghị luận.
3. Nội dung chính của đoạn văn trên là
A. Thuỷ Tinh không lấy được vợ đem quân đánh Sơn Tinh.
B. thể hiện tài năng của hai vị thần.
C. cuộc giao tranh giữa Sơn Tinh và Thuỷ Tinh.
D. giải thích hiện tượng hàng năm ở lưu vực sông Hồng.
4. Từ không phải là từ láy trong các từ sau là từ
A. ròng rã. B. nao núng. C. vững vàng. D. ngăn chặn.
5. Từ mượn từ tiếng Hán là
A. Thần Nước. B. nước sông C. Sơn Tinh D. quả đồi.
6 . Nhận định đúng với thể loại truyền thuyết là
A. câu chuyện với những yếu tố hoang đường nhưng có liên quan đến các sự kiện lịch sử, nhân vật lịch sử của dân tộc.
B. những câu chuyện hoang đường.
C. cuộc sống hiện thực được tác giả tái hiện lại bằng tưởng tượng.
D. lịch sử dân tộc được phản ánh chân thật qua các câu chuyện về một hay nhiều nhân vật lịch sử.
7. Tự sự là
A. giúp người kể giải thích sự việc, tìm hiểu con người, nêu vấn đề và bày tỏ thái độ khen chê.
B. phương thức trình bày một chuỗi các sự việc và kết cục của chúng.
C. phương thức trình bày một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa.
D. trình bày diễn biến sự việc.
8. Có các kiểu văn bản thường gặp và các phương thức tương ứng là
A. 3 kiểu B. 4 kiểu C. 5 kiểu D. 6 kiểu
Không viết vào ô gạch chéo này
9. Nối tên nhân vật ở cột A với tên tác phẩm ở cột B và điền vào cột C cho phù hợp:
Cột A (Nhân vật)
Cột B (Tác phẩm)
Cột C
a. Lạc
Số phách
đề kiểm tra khảo sát đầu năm
Môn ngữ văn 6- Năm học 2009- 2010
( Thời gian 90’- không kể giao đề)
Số phách
Điểm
kiểm tra khảo sát đầu năm
Môn ngữ văn 6- Năm học 2009- 2010
( Thời gian 90’- không kể giao đề)
I/ Trắc nghiệm ( 3 điểm)
Đọc kĩ đoạn văn sau đây rồi trả lời bằng cách khoanh tròn chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng nhất.
“Sơn Tinh không hề nao núng. Thần dùng phép lạ bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi, dựng thành luỹ đất, ngăn chặn dòng nước lũ. Nước sông dâng lên cao bao nhiêu, đồi núi cao lên bấy nhiêu. Hai bên đánh nhau ròng rã mấy tháng trời, cuối cùng Sơn Tinh vẫn vững vàng mà sức Thuỷ Tinh đã kiệt. Thần Nước đành rút quân…”
( Sơn Tinh, Thuỷ Tinh- Ngữ văn 6- Tập 1)
1. Truyện Sơn Tinh- Thuỷ Tinh thuộc thể loại truyện
A. truyền thuyết. B. cổ tích. C. thần thoại. D. truyện cười.
2. Truyện Sơn- Thuỷ Tinh được viết theo phương thức biểu đạt
A. biểu cảm. B. tự sự. C. miêu tả. D. nghị luận.
3. Nội dung chính của đoạn văn trên là
A. Thuỷ Tinh không lấy được vợ đem quân đánh Sơn Tinh.
B. thể hiện tài năng của hai vị thần.
C. cuộc giao tranh giữa Sơn Tinh và Thuỷ Tinh.
D. giải thích hiện tượng hàng năm ở lưu vực sông Hồng.
4. Từ không phải là từ láy trong các từ sau là từ
A. ròng rã. B. nao núng. C. vững vàng. D. ngăn chặn.
5. Từ mượn từ tiếng Hán là
A. Thần Nước. B. nước sông C. Sơn Tinh D. quả đồi.
6 . Nhận định đúng với thể loại truyền thuyết là
A. câu chuyện với những yếu tố hoang đường nhưng có liên quan đến các sự kiện lịch sử, nhân vật lịch sử của dân tộc.
B. những câu chuyện hoang đường.
C. cuộc sống hiện thực được tác giả tái hiện lại bằng tưởng tượng.
D. lịch sử dân tộc được phản ánh chân thật qua các câu chuyện về một hay nhiều nhân vật lịch sử.
7. Tự sự là
A. giúp người kể giải thích sự việc, tìm hiểu con người, nêu vấn đề và bày tỏ thái độ khen chê.
B. phương thức trình bày một chuỗi các sự việc và kết cục của chúng.
C. phương thức trình bày một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa.
D. trình bày diễn biến sự việc.
8. Có các kiểu văn bản thường gặp và các phương thức tương ứng là
A. 3 kiểu B. 4 kiểu C. 5 kiểu D. 6 kiểu
Không viết vào ô gạch chéo này
9. Nối tên nhân vật ở cột A với tên tác phẩm ở cột B và điền vào cột C cho phù hợp:
Cột A (Nhân vật)
Cột B (Tác phẩm)
Cột C
a. Lạc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lương Thị Hoài
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)