Kns trong day hoc mon dao duc
Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Tuấn |
Ngày 07/05/2019 |
57
Chia sẻ tài liệu: kns trong day hoc mon dao duc thuộc Đạo đức 4
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG TRONG MÔN ĐẠO ĐỨC
Ở TIỂU HỌC
MỤC TIÊU :
nắm được :
* Khả năng, mục tiêu, nội dung, phương pháp,
địa chỉ giáo dục kĩ năng sống trong môn Đạo đức
ở Tiểu học.
* Có kĩ năng soạn bài và kĩ năng dạy bài giáo
dục KNS trong môn Đạo đức.
* Nghiêm túc, tự tin trong quá trình GD KNS
cho HS.
Chương trình thùc hiÖn
2. Mục tiêu GD KNS trong môn Đạo đức ở TH
I. Giới thiệu chung:
1. Khả năng giáo dục KNS trong môn Đạo đức ở TH
3. Nội dung và địa chỉ GD KNS trong môn Đạo đức
4. Phương pháp, KTDH trong môn Đạo đức ở TH
II. Thực hành soạn một bài đạo đức ở TH (gồm 2 tiết)
* Nghỉ giải lao
III. Trình bày giáo án
IV. Ý kiến
V. Giải trình
PHƯƠNG PHÁP:
Động não, nghiên cứu tài liệu, thực hành, thảo luận nhóm/lớp, thuyết trình, ….
Nhóm 1: Tìm hiểu về khả năng GDKNS qua môn Đạo đức
Dựa vào những vấn đề chung về KNS, tài liệu bồi dưỡng dạy GDKNS môn Đạo đức, chương trình, SGK môn Đạo đức, hãy nhận xét về khả năng GDKNS trong môn Đạo đức.
Nhóm 2: Tìm hiểu về mục tiêu giáo dục KNS trong môn Đạo đức
Theo các anh/ chị, giáo dục kĩ năng sống trong môn Đạo đức nhằm để làm gì?
Nhóm 3: Tìm hiểu về nội dung giáo dục KNS trong môn Đạo đức
Anh/ chị hãy trình bày nội dung KNS được giáo dục cho học sinh trong môn Đạo đức ở Tiểu học.
Nhóm 4: Tìm hiểu về phương pháp, kĩ thuật dạy học môn Đạo đức
Theo các anh/chị, phương pháp,kĩ thuật dạy học tích cực nào có thể được sử dụng để GDKNS trong môn Đạo đức?
1. KHẢ NĂNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG TRONG MÔN ĐẠO ĐỨC Ở TIỂU HỌC
Môn Đạo đức nhằm giáo dục HS bước đầu biết cách sống và ứng xử phù hợp với các chuẩn mực xã hội. Dạy học môn Đạo đức kết hợp hài hòa giữa việc trang bị kiến thức với việc bồi dưỡng tình cảm, niềm tin và hình thành kĩ năng, hành vi cho HS.
Chương trình môn Đạo đức bao gồm một hệ thống các chuẩn mực hành vi đạo đức và pháp luật cơ bản, phù hợp với lứa tuổi HS tiểu học trong các mối quan hệ của các em với bản thân, với người khác, với công việc, với cộng đồng, đất nước, nhân loại và với môi trường tự nhiên.
Bản thân nội dung môn Đạo đức đã chứa đựng nhiều nội dung liên quan đến KNS như: kĩ năng giao tiếp, ứng xử (với ông bà, cha mẹ, anh chị em, bạn bè, thầy cô giáo và mọi người xung quanh); kĩ năng bày tỏ ý kiến của bản thân, kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề phù hợp với lứa tuổi (trong các tình huống đạo đức ở gia đình, nhà trường và xã hội); kĩ năng giữ gìn vệ sinh cá nhân, kĩ năng tự phục vụ và tự quản lí thời gian; kĩ năng thu thập và xử lí thông tin về các vấn đề trong thực tiễn đời sống ở nhà trường, ở cộng đồng và có liên quan đến chuẩn mực hành vi đạo đức,…
Khả năng giáo dục KNS của môn Đạo đức không những thể hiện ở nội dung môn học mà còn được thể hiện ở phương pháp dạy học đặc trưng của môn học. Để các chuẩn mực đạo đức, pháp luật xã hội trở thành tình cảm, niềm tin, hành vi và thói quen của HS, phương pháp dạy học môn Đạo đức đã được đổi mới theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS. Quá trình dạy học tiết Đạo đức là quá trình tổ chức cho HS thực hiện các hoạt động học tập phong phú, đa dạng như: kể chuyện theo tranh; quan sát tranh ảnh, băng hình, tiểu phẩm; phân tích, xử lí tình huống; chơi trò chơi,..
Thông qua các hoạt động đó, sự tương tác giữa GV - HS , HS - HS được tăng cường và HS có thể tự phát hiện và chiếm lĩnh tri thức mới. Các phương pháp và kĩ thuật dạy học môn Đạo đức rất đa dạng, bao gồm nhiều phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực như: học theo nhóm, theo dự án; nghiên cứu trường hợp điển hình, giải quyết vấn đề, đóng vai, trò chơi, động não, hỏi chuyên gia, phòng tranh,…Và chính thông qua việc sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực đó, HS đã được tạo cơ hội để thực hành, trải nghiệm nhiều KNS cần thiết, phù hợp với lứa tuổi.
Do các đặc trưng trên nên có thể khẳng định Đạo đức là môn học có tiềm năng to lớn trong việc giáo dục KNS cho HS tiểu học.
2. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG TRONG MÔN ĐẠO ĐỨC Ở TIỂU HỌC
Việc giáo dục KNS trong môn Đạo đức nhằm bước đầu trang bị cho HS các KNS cần thiết, phù hợp với lứa tuổi tiểu học, giúp các em biết sống và ứng xử phù hợp trong các mối quan hệ với người thân trong gia đình, với thầy cô giáo, bạn bè và những người xung quanh; với cộng đồng, quê hương, đất nước và với môi trường tự nhiên; giúp các em bước đầu biết sống tích cực, chủ động,có mục đích, có kế hoạch, tự trọng, tự tin, có kỉ luật, biết hợp tác, giản dị, tiết kiệm, gọn gàng, ngăn nắp, hợp vệ sinh,…để trở thành con ngoan trong gia đình, HS tích cực của nhà trường và công dân tốt của xã hội.
3. NỘI DUNG GIÁO DỤC KNS TRONG MÔN ĐẠO ĐỨC Ở TIỂU HỌC
Do đặc trưng môn học nên môn Đạo đức có khả năng giáo dục nhiều KNS cho HS, cụ thể:
- Kĩ năng giao tiếp (chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi, nói lời yêu cầu, đề nghị; bày tỏ sự cảm thông và chia sẻ; bày tỏ ý kiến, tiếp khách đến nhà, ứng xử khi đến nhà người khác, khi gặp đám tang, khi gọi và nhận điện thoại,...)*.
- Kĩ năng tự nhận thức (biết xác định giá trị bản thân: đặc điểm, sở thích, thói quen, năng khiếu, điểm mạnh, điểm yếu,… của bản thân)
- Kĩ năng xác định giá trị (có niềm tin vào các chuẩn mực, hành vi đạo đức đã học).
- Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề (bước đầu biết lựa chọn và thực hiện cách ứng xử phù hợp với một số tình huống đạo đức đơn giản, phổ biến trong cuộc sống hàng ngày).
- Kĩ năng tư duy phê phán (biết nhận xét, đánh giá các ý kiến,hành động, lời nói, việc làm, các hiện tượng trong đời sống hằng ngày đối chiếu với các chuẩn mực đạo đức đã học).
- Kĩ năng từ chối (biết cách từ chối khi bị rủ rê, lôi kéo làm những điều sai trái).
- Kĩ năng hợp tác (biết cách hợp tác với bạn bè, mọi người xung quanh thực hiện các hoạt động tập thể, hoạt động cộng đồng).
- Kĩ năng đặt mục tiêu ( biết đặt kế hoạch học tập, rèn luyện theo các chuẩn mực đã học).
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về các vấn đề, hiện tượng trong đời sống thực tiễn có liên quan đến các chuẩn mực đạo đức, pháp luật đã học.
- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm ( biết nhận và thực hiện trách nhiệm của bản thân).
- Tự tin, tự trọng.
- …
4. PHƯƠNG PHÁP, KTDH GD KNS TRONG MÔN ĐẠO ĐỨC
PPDH: thảo luận nhóm, đóng vai, xử lí tình huống, nghiên cứu trường hợp điển hình, trò chơi, dự án
KTDH: chia nhóm, giao nhiệm vụ, động não, phòng tranh, khăn trải bàn, các mảnh ghép, công đoạn , hỏi chuyên gia, hỏi và trả lời, hoàn tất một nhiệm vụ, chúng em biết 3, viết tích cực, nói cách khác,…
THỰC HÀNH SOẠN BÀI
YÊU CẦU:
- Mỗi nhóm thực hành soạn 1 tiết giáo dục KNS qua môn Đạo đức 4.
- Soạn đủ các mục, các giai đoạn trong tiến trình dạy học.
- Xác định rõ các HĐ trong từng giai đoạn.
Kính Chúc Quý Thầy Cô Vui,Khoẻ
GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG TRONG MÔN ĐẠO ĐỨC
Ở TIỂU HỌC
MỤC TIÊU :
nắm được :
* Khả năng, mục tiêu, nội dung, phương pháp,
địa chỉ giáo dục kĩ năng sống trong môn Đạo đức
ở Tiểu học.
* Có kĩ năng soạn bài và kĩ năng dạy bài giáo
dục KNS trong môn Đạo đức.
* Nghiêm túc, tự tin trong quá trình GD KNS
cho HS.
Chương trình thùc hiÖn
2. Mục tiêu GD KNS trong môn Đạo đức ở TH
I. Giới thiệu chung:
1. Khả năng giáo dục KNS trong môn Đạo đức ở TH
3. Nội dung và địa chỉ GD KNS trong môn Đạo đức
4. Phương pháp, KTDH trong môn Đạo đức ở TH
II. Thực hành soạn một bài đạo đức ở TH (gồm 2 tiết)
* Nghỉ giải lao
III. Trình bày giáo án
IV. Ý kiến
V. Giải trình
PHƯƠNG PHÁP:
Động não, nghiên cứu tài liệu, thực hành, thảo luận nhóm/lớp, thuyết trình, ….
Nhóm 1: Tìm hiểu về khả năng GDKNS qua môn Đạo đức
Dựa vào những vấn đề chung về KNS, tài liệu bồi dưỡng dạy GDKNS môn Đạo đức, chương trình, SGK môn Đạo đức, hãy nhận xét về khả năng GDKNS trong môn Đạo đức.
Nhóm 2: Tìm hiểu về mục tiêu giáo dục KNS trong môn Đạo đức
Theo các anh/ chị, giáo dục kĩ năng sống trong môn Đạo đức nhằm để làm gì?
Nhóm 3: Tìm hiểu về nội dung giáo dục KNS trong môn Đạo đức
Anh/ chị hãy trình bày nội dung KNS được giáo dục cho học sinh trong môn Đạo đức ở Tiểu học.
Nhóm 4: Tìm hiểu về phương pháp, kĩ thuật dạy học môn Đạo đức
Theo các anh/chị, phương pháp,kĩ thuật dạy học tích cực nào có thể được sử dụng để GDKNS trong môn Đạo đức?
1. KHẢ NĂNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG TRONG MÔN ĐẠO ĐỨC Ở TIỂU HỌC
Môn Đạo đức nhằm giáo dục HS bước đầu biết cách sống và ứng xử phù hợp với các chuẩn mực xã hội. Dạy học môn Đạo đức kết hợp hài hòa giữa việc trang bị kiến thức với việc bồi dưỡng tình cảm, niềm tin và hình thành kĩ năng, hành vi cho HS.
Chương trình môn Đạo đức bao gồm một hệ thống các chuẩn mực hành vi đạo đức và pháp luật cơ bản, phù hợp với lứa tuổi HS tiểu học trong các mối quan hệ của các em với bản thân, với người khác, với công việc, với cộng đồng, đất nước, nhân loại và với môi trường tự nhiên.
Bản thân nội dung môn Đạo đức đã chứa đựng nhiều nội dung liên quan đến KNS như: kĩ năng giao tiếp, ứng xử (với ông bà, cha mẹ, anh chị em, bạn bè, thầy cô giáo và mọi người xung quanh); kĩ năng bày tỏ ý kiến của bản thân, kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề phù hợp với lứa tuổi (trong các tình huống đạo đức ở gia đình, nhà trường và xã hội); kĩ năng giữ gìn vệ sinh cá nhân, kĩ năng tự phục vụ và tự quản lí thời gian; kĩ năng thu thập và xử lí thông tin về các vấn đề trong thực tiễn đời sống ở nhà trường, ở cộng đồng và có liên quan đến chuẩn mực hành vi đạo đức,…
Khả năng giáo dục KNS của môn Đạo đức không những thể hiện ở nội dung môn học mà còn được thể hiện ở phương pháp dạy học đặc trưng của môn học. Để các chuẩn mực đạo đức, pháp luật xã hội trở thành tình cảm, niềm tin, hành vi và thói quen của HS, phương pháp dạy học môn Đạo đức đã được đổi mới theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS. Quá trình dạy học tiết Đạo đức là quá trình tổ chức cho HS thực hiện các hoạt động học tập phong phú, đa dạng như: kể chuyện theo tranh; quan sát tranh ảnh, băng hình, tiểu phẩm; phân tích, xử lí tình huống; chơi trò chơi,..
Thông qua các hoạt động đó, sự tương tác giữa GV - HS , HS - HS được tăng cường và HS có thể tự phát hiện và chiếm lĩnh tri thức mới. Các phương pháp và kĩ thuật dạy học môn Đạo đức rất đa dạng, bao gồm nhiều phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực như: học theo nhóm, theo dự án; nghiên cứu trường hợp điển hình, giải quyết vấn đề, đóng vai, trò chơi, động não, hỏi chuyên gia, phòng tranh,…Và chính thông qua việc sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực đó, HS đã được tạo cơ hội để thực hành, trải nghiệm nhiều KNS cần thiết, phù hợp với lứa tuổi.
Do các đặc trưng trên nên có thể khẳng định Đạo đức là môn học có tiềm năng to lớn trong việc giáo dục KNS cho HS tiểu học.
2. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG TRONG MÔN ĐẠO ĐỨC Ở TIỂU HỌC
Việc giáo dục KNS trong môn Đạo đức nhằm bước đầu trang bị cho HS các KNS cần thiết, phù hợp với lứa tuổi tiểu học, giúp các em biết sống và ứng xử phù hợp trong các mối quan hệ với người thân trong gia đình, với thầy cô giáo, bạn bè và những người xung quanh; với cộng đồng, quê hương, đất nước và với môi trường tự nhiên; giúp các em bước đầu biết sống tích cực, chủ động,có mục đích, có kế hoạch, tự trọng, tự tin, có kỉ luật, biết hợp tác, giản dị, tiết kiệm, gọn gàng, ngăn nắp, hợp vệ sinh,…để trở thành con ngoan trong gia đình, HS tích cực của nhà trường và công dân tốt của xã hội.
3. NỘI DUNG GIÁO DỤC KNS TRONG MÔN ĐẠO ĐỨC Ở TIỂU HỌC
Do đặc trưng môn học nên môn Đạo đức có khả năng giáo dục nhiều KNS cho HS, cụ thể:
- Kĩ năng giao tiếp (chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi, nói lời yêu cầu, đề nghị; bày tỏ sự cảm thông và chia sẻ; bày tỏ ý kiến, tiếp khách đến nhà, ứng xử khi đến nhà người khác, khi gặp đám tang, khi gọi và nhận điện thoại,...)*.
- Kĩ năng tự nhận thức (biết xác định giá trị bản thân: đặc điểm, sở thích, thói quen, năng khiếu, điểm mạnh, điểm yếu,… của bản thân)
- Kĩ năng xác định giá trị (có niềm tin vào các chuẩn mực, hành vi đạo đức đã học).
- Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề (bước đầu biết lựa chọn và thực hiện cách ứng xử phù hợp với một số tình huống đạo đức đơn giản, phổ biến trong cuộc sống hàng ngày).
- Kĩ năng tư duy phê phán (biết nhận xét, đánh giá các ý kiến,hành động, lời nói, việc làm, các hiện tượng trong đời sống hằng ngày đối chiếu với các chuẩn mực đạo đức đã học).
- Kĩ năng từ chối (biết cách từ chối khi bị rủ rê, lôi kéo làm những điều sai trái).
- Kĩ năng hợp tác (biết cách hợp tác với bạn bè, mọi người xung quanh thực hiện các hoạt động tập thể, hoạt động cộng đồng).
- Kĩ năng đặt mục tiêu ( biết đặt kế hoạch học tập, rèn luyện theo các chuẩn mực đã học).
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về các vấn đề, hiện tượng trong đời sống thực tiễn có liên quan đến các chuẩn mực đạo đức, pháp luật đã học.
- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm ( biết nhận và thực hiện trách nhiệm của bản thân).
- Tự tin, tự trọng.
- …
4. PHƯƠNG PHÁP, KTDH GD KNS TRONG MÔN ĐẠO ĐỨC
PPDH: thảo luận nhóm, đóng vai, xử lí tình huống, nghiên cứu trường hợp điển hình, trò chơi, dự án
KTDH: chia nhóm, giao nhiệm vụ, động não, phòng tranh, khăn trải bàn, các mảnh ghép, công đoạn , hỏi chuyên gia, hỏi và trả lời, hoàn tất một nhiệm vụ, chúng em biết 3, viết tích cực, nói cách khác,…
THỰC HÀNH SOẠN BÀI
YÊU CẦU:
- Mỗi nhóm thực hành soạn 1 tiết giáo dục KNS qua môn Đạo đức 4.
- Soạn đủ các mục, các giai đoạn trong tiến trình dạy học.
- Xác định rõ các HĐ trong từng giai đoạn.
Kính Chúc Quý Thầy Cô Vui,Khoẻ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Tuấn
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)