KN quan li cam xuc ung pho voi cang thang.ppt
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Lực |
Ngày 23/10/2018 |
39
Chia sẻ tài liệu: KN quan li cam xuc ung pho voi cang thang.ppt thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
KĨ NĂNG QUẢN LÍ CẢM XÚC, ỨNG PHÓ VỚI CĂNG THẲNG
Module
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÁI BÌNH
MỤC TIÊU
Nhận biết được những biểu hiện của sự căng thẳng, tầm quan trọng của kĩ năng kiểm soát/làm chủ cảm xúc
Có thái độ tích cực đối với những tình huống gây căng thẳng
Biết cách giải toả cảm xúc và kiểm soát, làm chủ cảm xúc
Có thể vận dụng được kĩ thuật kiểm soát/ làm chủ cảm xúc của bản thân
Điều chỉnh được nội dung, phương pháp và thời lượng .
Hđ 1. Nhận biết căng thẳng và hậu quả không kiểm soát được cảm xúc
Mục tiêu: nhận thức được căng thẳng là tất yếu trong cuộc sống, nhận biết được nguyên nhân gây ra căng thẳng để có biện pháp khắc phục.
Thảo luận trả lời câu hỏi
1/ Hãy kể những tình huống căng thẳng mà thày (cô)đã trải qua
2/Biểu hiện về cảm xúc, cơ thể và hành vi nào xuất hiện trong tình huống căng thẳng?
3/ Ảnh hưởng của trạng thái căng thẳng?
4/ Những tác nhân gây trạng thái căng thẳng?
Kết luận
1.TH gây CT: những sự việc, vấn đề xảy ra trong cuộc sống tác động đến con người và gây ra cảm xúc mạnh, phần lớn là tiêu cực
2. Biểu hiện cảm xúc và cơ thể khi CT:
- Những dấu hiệu sinh lí của cơ thể: Đau đầu, tức ngực, khó thở, Thở nhanh, chóng mặt, hay mệt mỏi, đau người, mất ngủ, ăn không ngon, hồi hộp, viêm loét dạ dày
Kết luận ( Tiếp)
Cảm xúc: Sợ, Lo lắng, Tức giận, Ấm ức, Khó chịu, Trầm cảm/cảm thấy buồn bã,
Phủ nhận cảm xúc, Muốn khóc, chạy, trốn, hung hăng hơn...
- Những dấu hiệu hành vi: Nổi khùng, Có những lời nói xúc phạm người khác, ngại tiếp xúc với người khác, nói nhiều, uống rượu, hút thuốc lá, phản ứng chậm chạp, phá phách, gây sự, đi lang thang, tự gây thương tích,
Kết luận ( Tiếp)
3. Ảnh hưởng của căng thẳng:
Cảm xúc tiêu cực dễ dẫn đến những hành vi tiêu cực do bản năng, cảm tính chi phối.
Sự tức giận tác động tiêu cực cho sức khoẻ và mối quan hệ của con người.
Các yếu tố có thể tạo nên căng thẳng
Sự kiện trong cuộc sống
Phức tạp rắc rối hàng ngày
Công việc
Căng thẳng thường nảy sinh khi cá nhân nhận thức rằng mình không thể đương đầu được yêu cầu/ thách thức
HĐ 2. Cách phòng ngừa và giải tỏa căng thẳng
Mục tiêu: nhận thức được bản chất của tác nhân gây căng thẳng, biết chủ động giảm căng thẳng bằng những các PP phù hợp
Thảo luận trả lời các câu hỏi
1.Làm thế nào để hạn chế tình huống căng thẳng ?
2.Nếu không nhận dạng được cảm xúc tiêu cực, thì nó có tự mất đi không? Nếu nó ứ đọng lại trong lòng, thì chuyện gì sẽ xảy ra?
3.Làm thế nào để thoát ra khỏi sự CT/ cảm xúc tiêu cực?
4.Làm thế nào để mọi người luôn có suy nghĩ tích cực trước vấn đề nảy sinh?
Kết luận
Căng thẳng = Áp lực cuộc sống(xã hội, công việc, gia đình) / Nội lực bản thân
Kỹ năng giảm áp lực cuộc sống, tăng nội lực
Một số yếu tố hỗ trợ
Cần biết cách phòng tránh để ít rơi vào trạng thái căng thẳng
Cần chủ động nhận biết căng thẳng và cảm xúc tiêu cực để tìm ra cách ứng phó
Kết luận ( Tiếp)
Không nên để cảm xúc chi phối hành vi, không nên hành động khi cảm xúc đang tràn đầy dễ sai lầm vì lúc đó không sáng suốt.
Các cách giải tỏa tích cực có thể là:
Giải tỏa bằng HĐ mạnh để xả sự tức giận( với ĐK không làm tổn thương ai)
Giải tỏa bằng suy nghĩ tích cực
Luyện thở
Sự diễn giải về ý nghĩa của sự kiện/tình huống có ảnh hưởng tới việc con người có tức giận hay không
Kết luận ( Tiếp)
Chúng ta cần và có thể thay đổi niềm tin, suy nghĩ không hợp lí để tránh được những căng thẳng, tức giận
HĐ 3 . Quản lí cảm xúc trong một số tình huống
Mục tiêu:
Tập luyện tập quản lí cảm xúc trong các tình huống để tránh làm tổn thương HS
Kết luận rút ra từ sắm vai trong các TH:
- Hiểu ra cơn tức giận của mình là bước đầu tiên trong việc đề phòng và kiềm chế tức giận.
- Dù trong bất kì tình huống nào thì GV cần bình tĩnh, linh hoạt để tìm PA xử lý tối ưu nhất. Tức giận kèm theo HV làm tổn thương người khác là không thể chấp nhận
Kết luận
Khi bị sốc GV áp dụng các BP giải tỏa căng thẳng, mặt khác tăng cường ý chí để kiểm soát CX, không cáu giận, bị kích động
Cách ứng phó /kiểm soát cảm xúc trong các tình huống căng thẳng trên lớp:
Cần suy nghĩ tích cực về tình huống xảy ra hay hành vi chưa chín chắn, hoặc vô tình của HS
Phản ứng của GV trong các TH gây sốc nên chậm lại. Cần tỏ thái độ như không để ý đến HS gây ra hành vi đối kháng
Kết luận
Có thể chuyển phản ứng thông qua việc thực hiện các hành động thường nhật
Pha trò, hài hước, kể chuyện trong các tình huống xung đột sẽ làm giảm đi không khí căng thẳng
Đôi khi GV cần có phản ứng nghịch lý bằng cách làm cho HS gây ra tình huống có phần nào ( hay cái gì đó) cũng đem lại lợi ích cho lớp học
TỔNG KẾT
1.Từ chủ đề này thày, cô có được những thu hoạch nào về mặt nhận thức?
2. Những kĩ năng nào được rèn luyện và phát triển ở thầy, cô?
3. Dự kiến sẽ tập huấn lại cho GVCN khác ở địa phương như thế nào?
Module
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÁI BÌNH
MỤC TIÊU
Nhận biết được những biểu hiện của sự căng thẳng, tầm quan trọng của kĩ năng kiểm soát/làm chủ cảm xúc
Có thái độ tích cực đối với những tình huống gây căng thẳng
Biết cách giải toả cảm xúc và kiểm soát, làm chủ cảm xúc
Có thể vận dụng được kĩ thuật kiểm soát/ làm chủ cảm xúc của bản thân
Điều chỉnh được nội dung, phương pháp và thời lượng .
Hđ 1. Nhận biết căng thẳng và hậu quả không kiểm soát được cảm xúc
Mục tiêu: nhận thức được căng thẳng là tất yếu trong cuộc sống, nhận biết được nguyên nhân gây ra căng thẳng để có biện pháp khắc phục.
Thảo luận trả lời câu hỏi
1/ Hãy kể những tình huống căng thẳng mà thày (cô)đã trải qua
2/Biểu hiện về cảm xúc, cơ thể và hành vi nào xuất hiện trong tình huống căng thẳng?
3/ Ảnh hưởng của trạng thái căng thẳng?
4/ Những tác nhân gây trạng thái căng thẳng?
Kết luận
1.TH gây CT: những sự việc, vấn đề xảy ra trong cuộc sống tác động đến con người và gây ra cảm xúc mạnh, phần lớn là tiêu cực
2. Biểu hiện cảm xúc và cơ thể khi CT:
- Những dấu hiệu sinh lí của cơ thể: Đau đầu, tức ngực, khó thở, Thở nhanh, chóng mặt, hay mệt mỏi, đau người, mất ngủ, ăn không ngon, hồi hộp, viêm loét dạ dày
Kết luận ( Tiếp)
Cảm xúc: Sợ, Lo lắng, Tức giận, Ấm ức, Khó chịu, Trầm cảm/cảm thấy buồn bã,
Phủ nhận cảm xúc, Muốn khóc, chạy, trốn, hung hăng hơn...
- Những dấu hiệu hành vi: Nổi khùng, Có những lời nói xúc phạm người khác, ngại tiếp xúc với người khác, nói nhiều, uống rượu, hút thuốc lá, phản ứng chậm chạp, phá phách, gây sự, đi lang thang, tự gây thương tích,
Kết luận ( Tiếp)
3. Ảnh hưởng của căng thẳng:
Cảm xúc tiêu cực dễ dẫn đến những hành vi tiêu cực do bản năng, cảm tính chi phối.
Sự tức giận tác động tiêu cực cho sức khoẻ và mối quan hệ của con người.
Các yếu tố có thể tạo nên căng thẳng
Sự kiện trong cuộc sống
Phức tạp rắc rối hàng ngày
Công việc
Căng thẳng thường nảy sinh khi cá nhân nhận thức rằng mình không thể đương đầu được yêu cầu/ thách thức
HĐ 2. Cách phòng ngừa và giải tỏa căng thẳng
Mục tiêu: nhận thức được bản chất của tác nhân gây căng thẳng, biết chủ động giảm căng thẳng bằng những các PP phù hợp
Thảo luận trả lời các câu hỏi
1.Làm thế nào để hạn chế tình huống căng thẳng ?
2.Nếu không nhận dạng được cảm xúc tiêu cực, thì nó có tự mất đi không? Nếu nó ứ đọng lại trong lòng, thì chuyện gì sẽ xảy ra?
3.Làm thế nào để thoát ra khỏi sự CT/ cảm xúc tiêu cực?
4.Làm thế nào để mọi người luôn có suy nghĩ tích cực trước vấn đề nảy sinh?
Kết luận
Căng thẳng = Áp lực cuộc sống(xã hội, công việc, gia đình) / Nội lực bản thân
Kỹ năng giảm áp lực cuộc sống, tăng nội lực
Một số yếu tố hỗ trợ
Cần biết cách phòng tránh để ít rơi vào trạng thái căng thẳng
Cần chủ động nhận biết căng thẳng và cảm xúc tiêu cực để tìm ra cách ứng phó
Kết luận ( Tiếp)
Không nên để cảm xúc chi phối hành vi, không nên hành động khi cảm xúc đang tràn đầy dễ sai lầm vì lúc đó không sáng suốt.
Các cách giải tỏa tích cực có thể là:
Giải tỏa bằng HĐ mạnh để xả sự tức giận( với ĐK không làm tổn thương ai)
Giải tỏa bằng suy nghĩ tích cực
Luyện thở
Sự diễn giải về ý nghĩa của sự kiện/tình huống có ảnh hưởng tới việc con người có tức giận hay không
Kết luận ( Tiếp)
Chúng ta cần và có thể thay đổi niềm tin, suy nghĩ không hợp lí để tránh được những căng thẳng, tức giận
HĐ 3 . Quản lí cảm xúc trong một số tình huống
Mục tiêu:
Tập luyện tập quản lí cảm xúc trong các tình huống để tránh làm tổn thương HS
Kết luận rút ra từ sắm vai trong các TH:
- Hiểu ra cơn tức giận của mình là bước đầu tiên trong việc đề phòng và kiềm chế tức giận.
- Dù trong bất kì tình huống nào thì GV cần bình tĩnh, linh hoạt để tìm PA xử lý tối ưu nhất. Tức giận kèm theo HV làm tổn thương người khác là không thể chấp nhận
Kết luận
Khi bị sốc GV áp dụng các BP giải tỏa căng thẳng, mặt khác tăng cường ý chí để kiểm soát CX, không cáu giận, bị kích động
Cách ứng phó /kiểm soát cảm xúc trong các tình huống căng thẳng trên lớp:
Cần suy nghĩ tích cực về tình huống xảy ra hay hành vi chưa chín chắn, hoặc vô tình của HS
Phản ứng của GV trong các TH gây sốc nên chậm lại. Cần tỏ thái độ như không để ý đến HS gây ra hành vi đối kháng
Kết luận
Có thể chuyển phản ứng thông qua việc thực hiện các hành động thường nhật
Pha trò, hài hước, kể chuyện trong các tình huống xung đột sẽ làm giảm đi không khí căng thẳng
Đôi khi GV cần có phản ứng nghịch lý bằng cách làm cho HS gây ra tình huống có phần nào ( hay cái gì đó) cũng đem lại lợi ích cho lớp học
TỔNG KẾT
1.Từ chủ đề này thày, cô có được những thu hoạch nào về mặt nhận thức?
2. Những kĩ năng nào được rèn luyện và phát triển ở thầy, cô?
3. Dự kiến sẽ tập huấn lại cho GVCN khác ở địa phương như thế nào?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Lực
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)