Kinhte chinh tri
Chia sẻ bởi Trung Văn Đức |
Ngày 22/10/2018 |
41
Chia sẻ tài liệu: kinhte chinh tri thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
tài chính tín dụng ngân hàng trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở việt nam
Nguyễn tử hoài sơn
Giảng viên khoa lý luận cơ sở
Mục đích bài giảng: Giúp học viên nhận thức được một số vấn đề cơ bản về tài chính, tín dụng, ngân hàng
Đối tượng nghiên cứu: NC dưới góc độ KTCT không NC dưới góc độ quản lý. NC các quan hệ KT, phạm trù KT được phản ánh trong phạm trù tài chính, tín dụng
Khái quát chung
I, Tài chính
II, Tín dụng
III, Ngân hàng
Yêu cầu học tập:
+Chỉ ra được bản chất, chức năng, vị trí vai trò của tài chính
+Chỉ ra được hệ thống tài chính trong nền kinh tế
+Xác định được nhiệm vụ của tài chính ở nước ta
+Chỉ ra được chức năng vai trò của tín dụng
+Chỉ ra được các giải pháp phát triển tín dụng
+ Nhận biết được một số vấn đề cơ bản về ngân hàng, mục tiêu, giải pháp hoạt động của hệ thống ngân hàng trong những năm tới.
I, Tài chính
1, Một số vấn đề cơ bản về tài chính
a, Khái niệm về tài chính:
-Là các quỹ tiền tệ tập trung và không tập trung được hình thành và Sử Dụng trong Qúa Trình phân phối lại tổng SP Quốc Dân và tài sản XH
- Là một phạm trù KT phản ánh mối quan hệ tiền tệ nhất định, thể hiện trong việc hình thành, phân phối và Sử Dụng các quỹ bằng tiền tập trung và không tập trung nhằm Phát Triển nền KTTT định hướng XHCN
Quan hệ tài chính là gì?
Quan hệ
Tài chính
Phân phối các quỹ tiền tệ
Sử dụng các quỹ tiền tệ
Hình thành các quỹ tiền tệ
Nhóm QHTC giữa cá nhân, DN, tổ chức XH với Nhà nước
Nhóm QHTC giữa cá nhân, DN, tổ chức XH với ngân hàng
Nhóm QHTC giữa các chủ thể kinh tế trong thị trường
Quan hệ tài chính trong nội bộ
các chủ thể kinh tế
Hệ thống
quan hệ
tài chính
Đặc điểm tài chính được thể hiện qua hệ thống QHTC
Đặc điểm
tài chính
DN và các
tổ chức XH
thuộc khu
vực Nhà nước
-Doanh nghiệp
thuộc khu vực
ngoài NN
- Dân cư
Thu ngân sách NN
Cấp vốn
Nộp ngân sách
Thuế
Hỗ trợ vốn
Nhóm QHTC giữa cá nhân, tổ chức XH với nhà nước
Chi ngân sách NN
Tại sao nói nộp thuế là quyền lợi và nghĩa vụ của công dân và các tổ chức kinh tế?
Cho vay, thanh toán Z
- Dân cư
- doanh nghiệp
- tổ chức xã hội
Hệ thống ngân hàng
Trả tiền vay, Z
Nhóm QHTC giữa cá nhân, DN, tổ chức XH với hệ thống ngân hàng
Nhóm QHTC giữa các chủ thể của thị trường tài chính
Dân cư
Doanh nghiệp
Nhà nước
Các tổ chức XH
Đây là mối quan hệ thể hiện sự mua bán các quỹ tiền tệ tồn tại dưới các hình thức khác nhau
Nhóm QHTC
trong nội bộ
mỗi chủ thể
Tiền lương
Thưởng
Các
khoản thu
Phân phối thu nhập
giữa các thành viên
Tại sao mỗi đơn vị kinh tế và tổ chức xã hội lại phải có QHTC?
Chợ Lớn
Chợ đêm cuối tuần
Tóm lại:Nói đến quan hệ Tài Chính là nói đến quan hệ
giữa người với người trên lĩnh vực Phân Phối giá trị
tiền tệ, ở đâu diễn ra quan hệ Phân Phối dưới hình thái
giá trị tiền tệ thì ở đó có Quan Hệ Tài Chính
Số tiền đưa ra PP hay KQ PP có được thu nhập bằng tiền
Gọi là nguồn TC- Là cơ sở KT đảm bảo nhu cầu chi tiêu
cho các mặt hoạt động của từng chủ thể trong nền KTTT
b, Bản chất của tài chính
BCTC tồn tại Phát Triển trong một QHSX nhất định phản ánh mặt Phân Phối dưới hình thái tiền của QHSX vì vậy nó phụ thuộc vào QHSX thống trị quyết định, trong TKQĐ do tồn tại KT nhiều Thành Phần BC Tài Chính phản ánh sự thống nhất, mâu thuẫn về lợi ích giữa các TP KT trong lĩnh vực Phân Phối được định hướng phục vụ mục đích của CNXH.
BC chung nhất thể hiện:
Mặt chất: Phản ánh qh PP dưới hình thái GT Tiền tệ
- Mặt lượng: Số tền(tiền đề) để hình thành thu nhập bằng tiền cho các chủ thể.
b1: Bản Chất của TC là do BC của nền KTTT, các chủ thể trong nền KTTT và BC của NN QL nền KT đó quyết định.
+ ở mỗi nước có nền KTTT các chủ thể KT-TC cơ bản được xác định là:
- NN:Bao gồm các cấp các ngành
- DN: Trong các ngành thuộc các TPKT(mỗi DN là một chủ thể TC trong nền KTTT)
- D/Cư: bao gồm các hộ, cá nhân sống độc lập(mỗi hộ ,mỗi cá nhân là một chủ thể của nền KT
- Các tổ chức chính trị XH
+ Mỗi quốc gia có chế độ KT-CT-XH khác nhau thì BC của các chủ thể TC cũng khác nhau, điều đó quy định BC TC ở mỗi quốc gia(QĐ mặt chất của mqh PP TC)
-NN ta là NN của dân do dân vì dân nên Tài Chính trong TK QĐ trước hết là Tài Chính của dân do dân vì dân, dân làm chủ quá trình SX và Phân Phối SP Quốc Dân => Dân làm chủ các nguồn lực Tài Chính
- Nền KTTT có nhiều TPKT cùng tồn tại nên Tài Chính cũng mang BC Tài Chính của nền KT nhiều TP các TPKT cùng đóng góp XD và cùng hưởng các quỹ Tài Chính đó
Các chủ thể trong nền KT đều phụ thuộc vào nguồn TCNN ở những mức độ khác nhau (Đây là cơ sở KT để NN kiểm soát hoạt động Tài Chính của các chủ thể trong nền KTTT)
b2: Bản Chất của Tài Chính mỗi nước được phản ánh ở Chính Sách Tài Chính quốc gia.
+ CS TC QG là một hệ thống các quan điểm chủ trương và giải pháp được thể hiện thành văn bản pháp luật nhằm Quản Lý và điều tiết các Quan Hệ Tài Chính theo mục tiêu Phát Triển KT-XH của từng quốc gia
Chính Sách Tài Chính là sự lựa chọn giữa khả năng thu và nhu cầu chi tiêu của các chủ thể KT Tài Chính
+Nội dung Chính Sách Tài Chính Quốc Gia:
-CS tạo nguồn TC QG, gắn với CS ĐT và PT KT để tăng thu nhập
-Chính Sách Phân Phối và huy động thu nhập quốc dân
-Chính Sách tiền tệ quốc gia nhằm củng cố đồng tiền Quốc Gia đảm bảo cho sự ổn định lâu dài của đồng tiền tạo điều kiện cho đồng tiền Quốc Gia trở thành đồng tiền có khả năng chuyển đổi
-Chính Sách tín dụng nhằm hướng mở rộng và Phát Triển hình thức Tín Dụng, đa dạng hoá và đa thành phần để phục vụ Phát Triển HH-TT
-Chính Sách bảo hiểm: mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống bảo hiểm đa dạng hoá hình thức bảo hiểm làm cho bảo hiểm phục vụ thiết thực cho hoạt động KT và đời sống
- Chính Sách Tài Chính đối với DN
- Chính Sách Tài Chính đối ngoại theo hướng mở cửa Hợp Tác Đầu Tư rộng rãi với các Quốc Gia, các T/Chức tài chính Quốc Tế nhằm tăng năng lực Tài Chính để Phát Triển KT trong nước.
TL:PT KTHH, nhiều TPKT, hội nhập KTQT nền KT nước ta tất yếu xuất hiện nhiều chủ thể TC có BC khác nhau. Song với Nguồn TC to lớn trong tay NN cùng với CSTCQG mọi nguồn TC trong và ngoài nước sẽ được thu hút để PT KTTT định hướng XHCN nhằm mt dân giầu.văn minh
C, Chức năng của tài chính
Chức năng của tài chính
Phân
phối
Giám
đốc
C1:Chức năng phân phối
Tích
luỹ
Tiêu
dùng
Tích tụ,
tập trung
tiền tệ để
TSXMR
Thoả mãn
nhu cầu
tiêu dùng
của XH
và NN
Thông qua sự vận động
của các quỹ tiền tệ
phân phối các giá trị tài sản vật chất, tiền tệ là chức năng trọng yếu của tài chính được thực hiện thông qua 2 hình thức phân phối
*Phân Phối lần đầu:PP kết quả SXKD ở các đơn vị KT để bù đắp giá trị TL SX đã Tiêu Dùng hình thành thu nhập ban đầu cho các chủ thể đã tham dự hoạt động SX KD
+ Đối tượng Phân Phối của Tài Chính là các đại lượng giá trị tiền tệ để hình thành thu nhập bằng tiền cho các chủ thể trong nền KT và phân phối thu nhập đó để tái SX các mặt hoạt động của từng chủ thể
+Nội dung của PP lần đầu: Thu nhập từ bán HH, DV được thanh toán bằng tiền được phân phối để hình thành các quỹ
- Quỹ bù đắp giá trị TL SX đã tiêu dùng
- Quỹ tiền lương, công cho người LĐ
- Thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước
- Phần lợi nhuận để trả lãi vay, phân phối cho người góp vốn, nộp thuế TNDN
* Phân Phối lại: Tiếp tục Phân Phối thu nhập hình thành trong Phân Phối lần đầu cho các nhu cầu chi tiêu để thực hiện chức năng, nhiệm vụ của từng chủ thể qua đó thực hiện tái SX cá biệt và tái SX XH
C2: Chức năng giám đốc
Thông qua sự vận động
của các quỹ tiền tệ
Giám sát
hoạt động
kinh tế
Đôn đốc
hoạt động
kinh tế
Điều chỉnh
các hoạt động
kinh tế
Tại sao QHTC phải có chức năng giám đốc?
- Chức năng Giám Đốc là chức năng vốn có của Tài Chính, xuất phát từ chức năng Phân Phối để đảm bảo Phân Phối đúng tuân thủ các tất yếu KT và sử dụng nguồn tài chính có hiệu quả
- Các công cụ thực hiện: hạch toán kế toán, kiểm toán, thanh tra, kiểm tra TC, quan sát.
Trong nền KTTT mỗi chủ thể KT là l một chủ thể Giám Đốc Tài Chính. Từng chủ thể phải tiến hành giám sát kiểm tra quá trình Phân Phối hình thành thu nhập của mình, kiểm tra việc Phân Phối thu nhập cho các nhu cầu chi tiêu và KT giám sát việc sử dụng các khoản chi tiêu để đảm bảo có hiệu quả
d,
Vị trí
Vai
trò
của
tài
chính
Là một mắt khâu của Qúa Trình
tái SX trong nền KTTT
Là một mặt cơ bản của
Quan hệ SX trong nền KTTT
Là công cụ quan trọng bậc nhất để
NN QL điều tiết kt,xh(huy động,PP
Kiểm kê, kiểm soát, điều tiết thu nhập)
* Là một mắt khâu của QT
tái SX trong nền KTTT
Sản xuất ---- phân phối ---- tiêu dùng
Sản xuất -- phân phối -- trao đổi -- tiêu dùng
Sản xuất --- trao đổi --- phân phối --- tiêu dùng
-Chu trình tái Sx trong nền KT hiện vật (kinh tế tự nhiên, tự cung tự cấp)
Sản xuất ----- phân phối ----- tiêu dùng
tư liệu sản xuất
tư liệu tiêu dùng
- Chu trình tái SX trong nền KT mang tính chất hiện vật (kinh tế kế hoạch hoá tập trung)
tư liệu tiêu dùng
tư liệu sản xuất
tư liệu sản xuất thừa
tư liệu tiêu dùng thừa
tư liệu sản xuất thiếu
tư liệu tiêu dùng thiếu
Sản xuất -- phân phối --trao đổi -- tiêu dùng
Kế hoạch mâu thẫn với thị trường,
Tc chỉ là cái bóng của quan hệ
Hiện vật
- Chu trình tái SX trong nền KTTT (kinh tế hàng hoá pt ở trình độ cao)
Tiền
Tiền
Sản xuất --- trao đổi --- phân phối ---tiêu dùng
tiền
tiền
tư liệu sản xuất
tư liệu tiêu dùng
SLD
Các gt tt= tài chính
Dù ở nền kinh tế nào phân phối cũng là một mắt khâu của quá trỡnh tái sản xuất xã hội, nhưng ở vị trí nào là do tính chất của nền kinh tế quyết định. Phân phối đúng đắn thỡ quá trỡnh tái sản xuất được tiến hành thuận lợi, hiệu quả. Nếu phân phối sai lầm thỡ quá trỡnh tái sản xuất sẽ bị rối loạn.
Siêu
thị
Hà
Nội
" Phân phối không chỉ đơn thuần là một kết quả thụ động của sản xuất và trao đổi, nó cũng tác động trở lại đến sản xuất và trao đổi".
(C.Mác - P.Ănghen: Toàn tập; CTQG; 1994; t.20; tr.210)
Sản xuất --- trao đổi --- phân phối --- tiêu dùng
Tài chính phụ thuộc vào SX và trao đổi, sự phân phối của TC lại quyết định SX, tiêu dùng và trao đổi
Hiểu thế nào là phân phối đúng?
Phân Phối đúng là Phân Phối tuân thủ theo các tất yếu KT sau:
Tất
yếu
KT
Kỹ Thuật(c,v)
XH (chủ thể..SL, CL)
CT (bình thường, không bình thường)
Vi phạm các tất yếu trên là Phân phối sai lầm dẫn
đến các bất công, rối loạn XH.
QHSX
QH sở hữu về TLSX
QH tổ chức quản lý
QH phân phối
*Tài chính là một mặt cơ bản của các
quan hệ SX trong nền KTTT
PP các GT TT=> TC
Cơ
chế
Cũ
chỉ
Quan
tâm
đến
hiện
vât
Trong
nền
KTTT
Phải
quan
tâm
đến
lợi
ích
Nếu Tài Chính Phân Phối đúng thì sẽ bảo tồn và Phát Triển quan hệ SH, QH TC QL. Nếu Tài Chính Phân Phối sai lầm thì sẽ làm xói mòn và phá vỡ QH SH, QH TC QL.
Trong nền KTTT QHPP chủ yếu là PP GT tiền tệ, TC là mặt cơ bản thứ 3 của hệ thống các QHSX. PP TC có vai trò quyết định đến các mặt còn lại
*Trong nền KTTT TCđược sử dụng làm một trong những công cụ quan trọng bậc nhất để
NN QL và điều tiết các quan hệ kt,xh (huyđộng, PP Kiểm kê, kiểm soát, điều tiết thu nhập)
Thông qua Chính Sách thu chi TC NN điều chỉnh cơ cấu các ngành KT, TPKT, vùng KT theo hướng XHH TLSX theo yêu cầu PT của LLSX. Điều tiết các QHXH giảm phân hoá giầu nghèo, thực hiện công bằng XH theo mục tiêu đã định( Chống suy thoái KT, giảm thất nghiệp, chống LP.)
> Công cụ thực hiện: bằng thuế khoá và chi tiêu công cộng
Các
công
cụ
quản
lý
vĩ
mô
Kế hoạch và thị trường
Kinh tế nhà nước và kinh tế tập thể
hoạt động hiệu quả cao
Hệ thống pháp luật
Công cụ tài chính
Tín dụng
Công cụ điều tiết kinh tế đối ngoại
Các công cụ quản lý vĩ mô nền KTTT
Ngân hàng
G
Thực tế
CS tài khoá cùng chiều
(Chống suy thoái KT, tăng NS,
Giảm thất nghiệp )
CPhủ:tăng chi tiêu và tăng
Thuế
Lý tưởng
T
G
O
CS tài khoá ngược chiều
(Chống lạm phát, tăng NS)
CPhủ: giảm chi tiêu và tăng
Thuế(KT thịnh vượng)
A
A0
G
Kích cầu chínhphủ
GDP = C + I + G + ( E X – IM )
C: Tiªu dïng
I: §Çu t cña DN
G: Chi tiªu cña CP
E X – IM:XuÊt khÈu rßng(NX)
AD
SX
Việc làm
Thu nhập
GDP: Tổng sản phẩm quốc nội
AD: Tổng cầu
C
Kích cầu tiêu dùng
I
Kích cầu đầu tư
Các Quan hệ phân phối cùng với sự vận động của các nguồn tài chính từ chủ thể này sang chủ thể khác trong nền KT đã tạo nên hệ thống tài chính.
Hệ thống Tài chính là một mạng lưới các Quan hệ phân phối và chuyển dịch các đại lượng tiền tệ trong nội bộ và giữa các chủ thể của nền KTQD
TT TC là TT diễn ra mua bán các nguồn TC ( tổ chức hoạt động trên TTTC gọi là tổ chức TC trung gian gồm: NHTM, CTBH, CTTC, CTCK, HTX TD.-Nguồn TC là CS KT để đảm bảo tái SX các mặt hoạt động của từng chủ thể trong nền KT)
2, Hệ thống tài chính của nước ta hiện nay
Kết cấu thị trường tài chính
Thị trường tài chính
Thị
trường
Hối
đoái
Thị trường vốn
TT tiền tệ
TT
T
i
n
D
TT
L
N
H
TT
M
ở
TT
Giao
ngay
TT
Kỳ
Hạn
TT
CK
TT
Bất
Đ
Sản
TT
Thuê
mua
TT
Cầm
đồ
Tài chính
doanh nghiệp
Tài chính dân cư
Tổ chức XH
Tài chính của
các tổ chức TC
Ngân sách NN
Thị trường tài
chính
Tổ chức TC trung gian
TC
dân cư
Hệ thống tài chính
TC tổ
Chức XH
thị trường
Tài chính
Tài chính
Nhà nước
TC DN
TCNN là hệ thống các mối quan hệ KT giữa NN với các chủ thể khác trong phân phối và phân phối lại giá trị Sản Phẩm XH và thu nhập Quốc Dân dưới hình thái tiền tệ để hình thành thu nhập bằng tiền của NN và phân phối quỹ tiền tệ đó cho các nhu cầu chi tiêu để thực hiện chức năng nhiệm vụ của NN
TC tập trung của NN là những nguồn TC được hình thành và SD thông qua hoạt động thu chi của các tổ chức chuyên môn của NN để tái SX các mặt hoạt động của NN và được phản ánh ở NSNN
TC không tập trung là những nguồn TC được SD trong quá trình tái SX ở các đơn vị sự nghiệp KT, VH, GD, YT..để thực hiện nhiệm vụ KT,XH of NN
Đặc trưng chung của TCNN:
-Có tính cưỡng chế
-Mọi Nhà nước đều phải phân phối nguồn tài chính tập trung của mình cho các nhu cầu chi tiêu để thực hiện chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước
-Bao hàm các mối quan hệ TC đối nội và đối ngoại
EC viện trợ 12 triệu euro đổi
mới quản lý giáo dục
TD PT nghề thủ công
TD PT làng nghề NB
Bảo hiểm con người
Bảo hiểm rủi ro kỹ thuật
Bảo hiểm hàng hoá
Bảo hiểm tàu biển
3, Nhiệm vụ của TC ở nước ta trong những năm tới
3.1: Mục tiêu tổng quát của TC nước ta đến 2010:
XD nền TC quốc gia lành mạnh vững chắc để thực hiện mục tiêu Chiến Lược Phát Triển KT-XH của đất nước trên cơ sở duy trì môi trường Tài Chính vĩ mô ổn định an toàn, đồng thời xác lập cơ chế quản lý và điều hành Tài chính phù hợp với yêu cầu Phát Triển KTTT định hướng XHCN
3.2: Nhiệm vụ cụ thể:
- Đảm bảo nguồn TC cho đầu tư phát triển
- Phân Phối các nguồn TC ĐT trong nền KT hướng vào việc hình thành cơ cấu ngành KTQD hiệu quả
- Giải quyết quan hệ giữa tích luỹ và tiêu dùng
- Hoàn thiện các luật thuế, XD lộ trình giảm Thuế
- Tạo môi trường và điều kiện thuận lợi để thu hút nguồn TC Quốc Tế cho đầu tư phát triển
- Tăng cường thực hiện chức năng Giám Đốc TC, nâng cao chất lượng công tác hạch toán, kiểm toán.
-Tăng cường đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ cán bộ TC
- Điều chỉnh chính sách tài chính quốc gia hướng mạnh vào tăng hiệu quả sử dụng mọi nguồn vốn trong và ngoài nước hạn chế tiêu dùng XH để khuyến khích tiết kiệm, đầu tư
- Thực hiện một nền tài chính thống nhất trong đó TCNN giữ vai trò chủ đạo
- Xây dựng, phát triển Tài chính nhiều thành phần, củng cố tài chính công và NSNN, tạo điều kiện phát triển Thị trường Tài chính
- Nâng cao tính hiện thực của dự toán thu chi NSNN
II, Tín dụng
1, Một số vấn đề cơ bản về tín dụng
a, KN tín dụng:
Là phạm trù KT, phản ánh mối quan hệ giữa chủ SH và chủ SD các nguồn TC theo nguyên tắc có hoàn trả đúng kỳ hạn và kèm theo lợi tức
Là quan hệ chuyển nhượng tạm thời một lượng giá trị(dưới hình thức tiền tệ hoặc hiện vật) từ người SH sang mgười SD để său một thời gian nhất định thu hồi về lượng giá trị lớn hơn giá trị ban đầu.
Trong nền KTTT thường xuất hiện 3 nhóm chủ thể
- N1: Những chủ thể thu vừa đáp ứng nhu cầu chi
- N2: Những chủ thể thu vượt quá nhu cầu chi
N3: Những chủ thể thu không đủ chi
=> Thường xuyên xuất hiện mâu thuẫn
Đặc trưng cơ bản của quan hệ tín dụng
-Là quan hệ chuyển nhượng mang tính chất tạm thời
-Tính hoàn trả(gốc và lãi)
-Phải dựa trên cơ sở sự tín nhiệm, tin tưởng giữa người đi vay và người cho vay
Bản chất của quan hệ tín dụng
Chủ thể
sở hữu
tiền tệ
Chủ thể
sử dụng
tiền tệ
Để
SXKD
Vốn cho vay
Hoàn trả có kỳ hạn gốc + Z
b, Chức năng của tín dụng.
*Chức năng phân phối của TD:
Là phân phối lại bộ phận vốn trong nền KT thông qua việc huy động các nguồn vốn nhàn rỗi từ trong nước và ngoài nước để cho vay các hoạt động SX, lưu thông và tiêu dùng, thu hồi vốn cho vay theo kỳ hạn và "tham dự PP" ở cơ sở đi vay thu lợi tức theo hợp đồng cho vay(trên cơ sở tự nguyện theo nguyên tắc có hoàn trả đúng kỳ hạn
Được thực hiện thông qua cơ chế:
"Thu hút" vốn nhàn rỗi->"Đưa vào" các hoạt động SX, LT..->"Thu hồi " theo kỳ hạn->" Tham dự PP"
Theo lợi tức trong hợp đồng tín dụng
* Chức năng giám đốc:
Xuất phát từ quyền Sở hữu vốn tách rời quyền sử dụng vốn và quyền được bán quyền sử dụng vốn đó cho người vay, người cho vay phải giám sát hoạt động KT của người sử dụng vốn vay để đảm bảo thu hồi vốn và lợi tức ( Thực hiện KS và GĐ = đồng tiền đối với tất cả các hoạt động KT)
- Đối tượng Giám đốc của tín dụng là các hoạt động KT của người vay
- Chủ thể giám đốc là người cho vay
C, Vai
trò
của
tín
dụng
Huy động tiền tệ nhàn rỗi, thúc đẩy quá
trình tích luỹ tiền, nâng cao HQ sử dụng vốn
Cung cấp vốn cho sự phát triển
kinh tế - xã hôi
Mở rộng, nâng cao hiệu quả KT đối ngoại
Lựa chọn phương án tối ưu, tiết kiệm NL
Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Thay đổi về chất trong quá trình SX
d, Đối tượng, hình thức và lợi tức tín dụng
* Đối tượng Tín Dụng:
Là vốn dưới các hình thái:Vốn tiền tệ, Vốn hàng hoá, Vốn tài sản cho thuê
*Lợi tức Tín Dụng: là một bộ phận của lợi nhuận mà người đi vay phải trả cho người cho vay về quyền được sử dụng nguồn Tài Chính của người cho vay trong khoảng thời gian nhất định ( cái giá phải trả cho quyền được SD có hời hạn nguồn TC của người khác)
Tỷ suất lợi tức là tỷ lệ % giữa lợi tức phải trả so với nguồn Tài Chính đã vay(phụ thuộc vào qh cc, là công cụ quan trọng trong thực hiện CSTT của NN.
Tín dụng thương mại
Các
hình
thức
tín
dụng
Theo tính chất
Thời gian
Đối tượng đầu tư
Chủ thể
Phạm vi
Tín dụng ngân hàng
Tín dụng ngắn hạn
Tín dụng trung hạn
Tín dụng dài hạn
Tín dụng lưu động
Tín dụng cố định
Tín dụng nhà nước
Tín dụng tập thể
Tín dụng trong nước
Tín dụng khu vực
Tín dụng quốc tế
* Hình thức tín dụng:
+ Hình thức thực hiện quan hệ Tín Dụng vốn tiền tệ (ngoài hình thức quan hệ trực tiếp giữa người cho vay và người đi vay Tín Dụng vốn tiền tệ được thực hiện thông qua các hình thức său):
- TDNN: là Quan hệ vay mượn có hoàn trả giữa NN với các T/Chức cá nhân trong nước, giữa NN với các CP, các T/chức TCQT (NN là người đi vay)
- TDNH: Là hình thức thực hiện Quan Hệ Tín Dụng thông qua vai trò trung gian của các NH ( đây là hoạt động chủ yếu của Tín Dụng, NH vừa là người cho vay lại đồng thời là người đi vay)
Tín dụng hỗ trợ gia cố nhà ở
Giao dịch tại Ngân hàng
-Tín Dụng DN: Là Quan hệ Tín Dụng trực tiếp giữa DN và công chúng được thực hiện dưới 2 hình thức:
>Tín Dụng tiêu dùng:Là Tín Dụng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng.Trong đó các DN lớn cho khách hàng của mình vay bằng cách cho họ mua chịu một khối lượng HH tiêu dùng trong một thời gian nhất định nhằm đẩy nhanh việc tiêu thụ HH
>Tín Dụng giữa DN với công chúng với tư cách là người tiết kiệm: trong mqh này, các DN là người có nhu cầu đầu tư, huy động vốn trực tiếp bằng cách phát hành các loại trái phiếu trên TT vốn. Người mua trái phiếu là người cho vay
- Tín dụng tập thể: là hình thức các thành viên tự nguyện góp vốn để KD tín dụng (Được thực hiện thông qua các tổ chức TD HT- là T/chức KD TT và làm DV NH, do t/chức, cá nhân và hộ GĐ tự nguyện thành lập để hoạt động KD theo luật NH và luật HTX) mđ là tương trợ nhau PT SXKD và đời sống
Có VT Q/trọng đối với PT KT hộ GĐ, CD CCKTNT..
Bao gồm các NHHT, Quỹ TD ND, HTX TD.
+ Hình thức thực hiện quan hệ TD vốn HH:(TDTM)
Là quan hệ mua bán chịu HH đến kỳ hạn mới thanh toán giá trị HH và lợi tức được thực hiện thông qua hối phiếu, kỳ phiếu
+ Hình thức thực hiện quan hệ Tín Dụng vốn tài sản: Là hình thức cho thuê tài sản hay cho thuê Tài Chính. Tổ chức KD Tín Dụng vốn tài sản là các công ty cho thuê Tài Chính
Cho thuê Tài Chính là hợp đồng Tín Dụng trung dài hạn trên cơ sở hợp đồng cho thuê tài sản giữa các bên cho thuê(T/Ch KD) với khách hàng thuê.
Khi kết thúc thời hạn thuê khách hàng có thể mua lại hoặc tiếp tục thuê tài sản đó theo các điều kiện đã thoả thuận trong hợp đồng thuê.
2, Các giải pháp Phát Triển Tín Dụng ở VN trong giai đoạn hiện nay
- Tăng cường vai trò QLNN với mọi hoạt động trên Thị Trường Tài Chính
- Đa dạng hoá các hình thức Tín Dụng
- Với Tín Dụng NN vay ODA phải Sử dụng có hiệu quả
- Với TDNH tập trung xử lý nợ quá hạn, nâng cao năng lực và hiệu quả hoạt động của các NHTM, các tổ chức Tín Dụng trên cơ sở cơ cấu lại nợ và tăng vốn pháp định
Thực hiện cơ chế lãi suất thoả thuận tuỳ thuộc vào quan hệ cung cầu và mức độ tín nhiệm lẫn nhau trong hoạt động tín dụng
III, Ngân hàng
1, Một số vấn đề cơ bản về ngân hàng:
a, Quan niệm về NH:
Là cầu nối giữa người có nhu cầu tiết kiệm đến người có nhu cầu đầu tư
Là một loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện toàn bộ hoạt động NH và các hoạt động khác có liên quan mà hoạt động đặc trưng là nhận tiền gửi, SD tiền đó để cho vay, cung ứng các DV Ttoán
VIETCOMBANK
- NNHTM: KD tiền tệ Tín Dụng thực chất là một DN có tính chất đặc biệt chuyên KD tiền tệ Tín Dụng kiếm lời, được sự tín nhiệm của khách hàng mà trở thành trung tâm TD, tiền mặt và thanh toán trên từng địa bàn
Là loại hình NH hoạt động vì mục đích lợi nhuận thông qua việc KD Tiên Tệ, tín dụng và các Dịch vụ NH theo luật các tổ chức tín dụng
- NHNN là cơ quan của chính phủ và là NHTW có vốn pháp định thuộc SH NN là NH của các NH và các trung tâm TD làm DV tiền tệ cho C/ Phủ có quyền in tiền, làm thay đổi cơ số tiền, điều tiết cung ứng tiền tệ
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
NHNN chủ yếu là QLNN về tiền tệ, hoạt động của NH, điều hoà tiền tệ trong cả nước thông qua hoạt động của hệ thống NHTM, NH Cổ Phần
Mục tiêu chính là nhằm ổn định giá cả, sức mua của đồng tiền, để ổn định đời sống SX..
Nghiệp vụ chủ yếu:
- Hoạt động thị trường mở
- Lãi suất chiết khấu
- Tỷ lệ dự trữ bắt buộc
- Phát hành giấy bạc
- Lời khuyến cáo, thuyết phục.
b, Chức năng của ngân hàng
Hệ thống ngân hàng 2 cấp
NH Nhà nước
NH thương mại
Các chi nhánh tại
các tỉnh, thành phố
Theo đối
tượng phục vụ
Theo cơ cấu
sở hữu
Chức năng và nhiệm vụ của ngân hàng Nhà nước
Chức
năng
của
NH
Nhà
nước
Nhiệm
vụ
của
NH
nhà
nước
Thực hiện vai trò là chủ ngân
hàng đối với các ngân hàng thương mại
Thực hiện vai trò là chủ NH đối với nhà nước
Chức
năng
của NH
thương
mại
Trung gian tín dụng
Trung gian thanh toán
Chức năng tạo tiền
Chức năng của ngân hàng thương mại
MILITARYBANK
C, Vai trò của ngân hàng
+ NHTM
Là lực lượng chủ yếu trong
việc thực thi các quan hệ tín
dụng, biến vai trò, kết quả của
tín dụng thành hiện thực trong
nền KT đáp ứng nhu cầu vốn
để Phát Triển KT, góp phần
quan trọng vào việc hình thành
cơ cấu KT hợp lý, nâng cao
hiệu quả nền SXXH
-Trung gian chuyển các khoản TK
tiền nhàn rỗi tạm thời thành TD
ĐT, thanh toán, bảo lãnh, đại lý
Thực hiện CSTT
+ NHNN:
- Là cơ quan của Chính Phủ là NHTW thực hiện chức năng QLNN về tiền tệ và hoạt động NH, là NH phát hành tiền tệ, là NH của các tổ chức tín dụng và NH, làm dịch vụ tiền tệ cho Chính Phủ
- Là cơ quan điều hành thực thi chính sách tiền tệ, hoạt động của NHNN hướng vào mục tiêu ổn định sức mua của đồng tiền, làm cho đồng tiền thực sự là phương tiện tổ chức SX, lưu thông và tiêu dùng, thông qua sử dụng đồng tiền để điều chỉnh nhịp độ tăng trưởng KT và thực hiện công bằng XH theo mục tiêu phát triển KT-XH của đất nước.
CSTT là CS do NHTW thực hiện nhằm kiểm soát lượng cung tiền (MS) tác động đến lãi suất và thông qua nó ảnh hưởng đến các biến số KT vĩ mô khác
Vai trò: SD các công cụ tiền tệ để kiểm soát và cung ứng tiền, kìm chế lạm phát, thúc đẩy TT KT khắc phục tình trạng suy thoái KT, giảm thất nghiệp (U)
Các công cụ CSTT:
@1: LSCK là LS mà NHTM phải trả cho NHTW khi đi vay (a/h của NHTW trong trường hợp này là tránh cho sự khủng hoảng của NHTM- thay đổi LSCK, NHTW làm thay đổi lượng cung tiền cho TT)
NHTW LSCK
Vay tiền NHTM
MS
Khi chống LP thì NHTW phải tăng LSCK
NHTW LSCK
Vay tiền NHTM
MS
MS
LS
Q
I,
C
U,
MS
LS
I,
C
Q
P
P
@2: TL DT BB là tỷ lệ tối thiểu mà NHTW buộc phải giữ lại trên số tiền gửi( là phần tiền gửi mà CP bắt buộc các NHTM phải gửi lại ở NHTW để kịp thời dập tắt các cơn khủng hoảng TC)
NHTW
TLDTBB
Nguồn cung ứng T
NHTW
TLDTBB
Nguồn cung ứng T
TLDTBB ảnh hưởng đến số nhân tiền tệ.
Nếu gọi TLDT bắt buộc là rR, số nhân tiền tệ tối đa là 1/rR
Nếu rR= 0,1 thì số nhân tiền tệ là 10
Nếu rR= 0,2 thì số nhân tiền tệ là 5
Như vậy nếu rR giảm thì làm số nhân tiền tệ tăng làm cho
MS tăng
@3: Hoạt động TT mở tức là việc NHTW mua bán các chứng khoán trên TTTC. Việc mua bán này kết cục có ảnh hưởng đến mức cung tiền (Tăng or giảm lượng cung ứng tiền cho TT)
NHTW bán CK
Dự trữ NHTM
MS
MS
NHTW mua CK
Dự trữ NHTM
VD: NHTW bán ra 5000 tỷ đồng tiền công trái ra TT.
Khi phát hành công trái thì người ta sẽ mua hết số công
trái đó và phải rút tiền ở NHTM để mua. Như vậy NHTW
bán hết công trái thì các NHTM sẽ mất đi số tiền dự trữ
tương ứng với số tiền công trái- khi rút tiền ra khỏi NHTM
thì số tiền sẽ giảm đi theo cấp số nhân nên MS giảm
2, Mục tiêu và giải pháp hoạt động của hệ thống ngân hàng
* Mục tiêu: ổn định sức mua của đồng tiền, nâng cao uy tín và khả năng chuyển đổi của đồng tiền VN, duy trì lành mạnh an toàn và nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống tín dụng góp phần thúc đẩy KT- XH phát Triển bền vững.
* Giải pháp:
+Với NHNN:
-Tiếp tục đổi mới và nâng cao năng lực hoạt động của NHNN để thực hiện tốt mục tiêu CSTT
-Sử dụng linh hoạt và đồng bộ các công cụ thực hiện
CSTT
- Hiện đại hoá công nghệ NH, chấn chỉnh lại hệ thống thanh toán liên NH
- Hoàn thiện các quy định về Quản Lý an toàn tín dụng và hoạt động NH, chấn chỉnh bộ máy tổ chức và cơ chế hoạt động của cơ quan thanh tra giám sát của NHNN đối với NHTM và tổ chức Tín Dụng
+ Với NHTM:
- Đẩy nhanh quá trình xử lý nợ quá hạn(NHTM, TD)
-Thực hiện chương trình tổng thể củng cố sắp xếp lại lành mạnh hoá tình hình Tài Chính, nâng cao sức cạnh tranh và hiệu quả của NHTM và tổ chức Tín Dụng
-Sắp xếp lại các NHTM Cổ Phần các quỹ Tín Dụng Nhân Dân, giải thể hoặc sáp nhập các đơn vị yếu kém không có khả năng phục hồi và Phát Triển
- Mở rộng phạm vi hoạt động của các chi nhánh NH nước ngoài trong giới hạn có thể kiểm soát được
-Giảm thiểu chi phí hoạt động để tăng sức cạnh tranh của NHTM
Thu đổi
ngoại tệ
Tại NH
CHÚC CÁC ®ång chÝ THÀNH CÔNG!
Nguyễn tử hoài sơn
Giảng viên khoa lý luận cơ sở
Mục đích bài giảng: Giúp học viên nhận thức được một số vấn đề cơ bản về tài chính, tín dụng, ngân hàng
Đối tượng nghiên cứu: NC dưới góc độ KTCT không NC dưới góc độ quản lý. NC các quan hệ KT, phạm trù KT được phản ánh trong phạm trù tài chính, tín dụng
Khái quát chung
I, Tài chính
II, Tín dụng
III, Ngân hàng
Yêu cầu học tập:
+Chỉ ra được bản chất, chức năng, vị trí vai trò của tài chính
+Chỉ ra được hệ thống tài chính trong nền kinh tế
+Xác định được nhiệm vụ của tài chính ở nước ta
+Chỉ ra được chức năng vai trò của tín dụng
+Chỉ ra được các giải pháp phát triển tín dụng
+ Nhận biết được một số vấn đề cơ bản về ngân hàng, mục tiêu, giải pháp hoạt động của hệ thống ngân hàng trong những năm tới.
I, Tài chính
1, Một số vấn đề cơ bản về tài chính
a, Khái niệm về tài chính:
-Là các quỹ tiền tệ tập trung và không tập trung được hình thành và Sử Dụng trong Qúa Trình phân phối lại tổng SP Quốc Dân và tài sản XH
- Là một phạm trù KT phản ánh mối quan hệ tiền tệ nhất định, thể hiện trong việc hình thành, phân phối và Sử Dụng các quỹ bằng tiền tập trung và không tập trung nhằm Phát Triển nền KTTT định hướng XHCN
Quan hệ tài chính là gì?
Quan hệ
Tài chính
Phân phối các quỹ tiền tệ
Sử dụng các quỹ tiền tệ
Hình thành các quỹ tiền tệ
Nhóm QHTC giữa cá nhân, DN, tổ chức XH với Nhà nước
Nhóm QHTC giữa cá nhân, DN, tổ chức XH với ngân hàng
Nhóm QHTC giữa các chủ thể kinh tế trong thị trường
Quan hệ tài chính trong nội bộ
các chủ thể kinh tế
Hệ thống
quan hệ
tài chính
Đặc điểm tài chính được thể hiện qua hệ thống QHTC
Đặc điểm
tài chính
DN và các
tổ chức XH
thuộc khu
vực Nhà nước
-Doanh nghiệp
thuộc khu vực
ngoài NN
- Dân cư
Thu ngân sách NN
Cấp vốn
Nộp ngân sách
Thuế
Hỗ trợ vốn
Nhóm QHTC giữa cá nhân, tổ chức XH với nhà nước
Chi ngân sách NN
Tại sao nói nộp thuế là quyền lợi và nghĩa vụ của công dân và các tổ chức kinh tế?
Cho vay, thanh toán Z
- Dân cư
- doanh nghiệp
- tổ chức xã hội
Hệ thống ngân hàng
Trả tiền vay, Z
Nhóm QHTC giữa cá nhân, DN, tổ chức XH với hệ thống ngân hàng
Nhóm QHTC giữa các chủ thể của thị trường tài chính
Dân cư
Doanh nghiệp
Nhà nước
Các tổ chức XH
Đây là mối quan hệ thể hiện sự mua bán các quỹ tiền tệ tồn tại dưới các hình thức khác nhau
Nhóm QHTC
trong nội bộ
mỗi chủ thể
Tiền lương
Thưởng
Các
khoản thu
Phân phối thu nhập
giữa các thành viên
Tại sao mỗi đơn vị kinh tế và tổ chức xã hội lại phải có QHTC?
Chợ Lớn
Chợ đêm cuối tuần
Tóm lại:Nói đến quan hệ Tài Chính là nói đến quan hệ
giữa người với người trên lĩnh vực Phân Phối giá trị
tiền tệ, ở đâu diễn ra quan hệ Phân Phối dưới hình thái
giá trị tiền tệ thì ở đó có Quan Hệ Tài Chính
Số tiền đưa ra PP hay KQ PP có được thu nhập bằng tiền
Gọi là nguồn TC- Là cơ sở KT đảm bảo nhu cầu chi tiêu
cho các mặt hoạt động của từng chủ thể trong nền KTTT
b, Bản chất của tài chính
BCTC tồn tại Phát Triển trong một QHSX nhất định phản ánh mặt Phân Phối dưới hình thái tiền của QHSX vì vậy nó phụ thuộc vào QHSX thống trị quyết định, trong TKQĐ do tồn tại KT nhiều Thành Phần BC Tài Chính phản ánh sự thống nhất, mâu thuẫn về lợi ích giữa các TP KT trong lĩnh vực Phân Phối được định hướng phục vụ mục đích của CNXH.
BC chung nhất thể hiện:
Mặt chất: Phản ánh qh PP dưới hình thái GT Tiền tệ
- Mặt lượng: Số tền(tiền đề) để hình thành thu nhập bằng tiền cho các chủ thể.
b1: Bản Chất của TC là do BC của nền KTTT, các chủ thể trong nền KTTT và BC của NN QL nền KT đó quyết định.
+ ở mỗi nước có nền KTTT các chủ thể KT-TC cơ bản được xác định là:
- NN:Bao gồm các cấp các ngành
- DN: Trong các ngành thuộc các TPKT(mỗi DN là một chủ thể TC trong nền KTTT)
- D/Cư: bao gồm các hộ, cá nhân sống độc lập(mỗi hộ ,mỗi cá nhân là một chủ thể của nền KT
- Các tổ chức chính trị XH
+ Mỗi quốc gia có chế độ KT-CT-XH khác nhau thì BC của các chủ thể TC cũng khác nhau, điều đó quy định BC TC ở mỗi quốc gia(QĐ mặt chất của mqh PP TC)
-NN ta là NN của dân do dân vì dân nên Tài Chính trong TK QĐ trước hết là Tài Chính của dân do dân vì dân, dân làm chủ quá trình SX và Phân Phối SP Quốc Dân => Dân làm chủ các nguồn lực Tài Chính
- Nền KTTT có nhiều TPKT cùng tồn tại nên Tài Chính cũng mang BC Tài Chính của nền KT nhiều TP các TPKT cùng đóng góp XD và cùng hưởng các quỹ Tài Chính đó
Các chủ thể trong nền KT đều phụ thuộc vào nguồn TCNN ở những mức độ khác nhau (Đây là cơ sở KT để NN kiểm soát hoạt động Tài Chính của các chủ thể trong nền KTTT)
b2: Bản Chất của Tài Chính mỗi nước được phản ánh ở Chính Sách Tài Chính quốc gia.
+ CS TC QG là một hệ thống các quan điểm chủ trương và giải pháp được thể hiện thành văn bản pháp luật nhằm Quản Lý và điều tiết các Quan Hệ Tài Chính theo mục tiêu Phát Triển KT-XH của từng quốc gia
Chính Sách Tài Chính là sự lựa chọn giữa khả năng thu và nhu cầu chi tiêu của các chủ thể KT Tài Chính
+Nội dung Chính Sách Tài Chính Quốc Gia:
-CS tạo nguồn TC QG, gắn với CS ĐT và PT KT để tăng thu nhập
-Chính Sách Phân Phối và huy động thu nhập quốc dân
-Chính Sách tiền tệ quốc gia nhằm củng cố đồng tiền Quốc Gia đảm bảo cho sự ổn định lâu dài của đồng tiền tạo điều kiện cho đồng tiền Quốc Gia trở thành đồng tiền có khả năng chuyển đổi
-Chính Sách tín dụng nhằm hướng mở rộng và Phát Triển hình thức Tín Dụng, đa dạng hoá và đa thành phần để phục vụ Phát Triển HH-TT
-Chính Sách bảo hiểm: mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống bảo hiểm đa dạng hoá hình thức bảo hiểm làm cho bảo hiểm phục vụ thiết thực cho hoạt động KT và đời sống
- Chính Sách Tài Chính đối với DN
- Chính Sách Tài Chính đối ngoại theo hướng mở cửa Hợp Tác Đầu Tư rộng rãi với các Quốc Gia, các T/Chức tài chính Quốc Tế nhằm tăng năng lực Tài Chính để Phát Triển KT trong nước.
TL:PT KTHH, nhiều TPKT, hội nhập KTQT nền KT nước ta tất yếu xuất hiện nhiều chủ thể TC có BC khác nhau. Song với Nguồn TC to lớn trong tay NN cùng với CSTCQG mọi nguồn TC trong và ngoài nước sẽ được thu hút để PT KTTT định hướng XHCN nhằm mt dân giầu.văn minh
C, Chức năng của tài chính
Chức năng của tài chính
Phân
phối
Giám
đốc
C1:Chức năng phân phối
Tích
luỹ
Tiêu
dùng
Tích tụ,
tập trung
tiền tệ để
TSXMR
Thoả mãn
nhu cầu
tiêu dùng
của XH
và NN
Thông qua sự vận động
của các quỹ tiền tệ
phân phối các giá trị tài sản vật chất, tiền tệ là chức năng trọng yếu của tài chính được thực hiện thông qua 2 hình thức phân phối
*Phân Phối lần đầu:PP kết quả SXKD ở các đơn vị KT để bù đắp giá trị TL SX đã Tiêu Dùng hình thành thu nhập ban đầu cho các chủ thể đã tham dự hoạt động SX KD
+ Đối tượng Phân Phối của Tài Chính là các đại lượng giá trị tiền tệ để hình thành thu nhập bằng tiền cho các chủ thể trong nền KT và phân phối thu nhập đó để tái SX các mặt hoạt động của từng chủ thể
+Nội dung của PP lần đầu: Thu nhập từ bán HH, DV được thanh toán bằng tiền được phân phối để hình thành các quỹ
- Quỹ bù đắp giá trị TL SX đã tiêu dùng
- Quỹ tiền lương, công cho người LĐ
- Thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước
- Phần lợi nhuận để trả lãi vay, phân phối cho người góp vốn, nộp thuế TNDN
* Phân Phối lại: Tiếp tục Phân Phối thu nhập hình thành trong Phân Phối lần đầu cho các nhu cầu chi tiêu để thực hiện chức năng, nhiệm vụ của từng chủ thể qua đó thực hiện tái SX cá biệt và tái SX XH
C2: Chức năng giám đốc
Thông qua sự vận động
của các quỹ tiền tệ
Giám sát
hoạt động
kinh tế
Đôn đốc
hoạt động
kinh tế
Điều chỉnh
các hoạt động
kinh tế
Tại sao QHTC phải có chức năng giám đốc?
- Chức năng Giám Đốc là chức năng vốn có của Tài Chính, xuất phát từ chức năng Phân Phối để đảm bảo Phân Phối đúng tuân thủ các tất yếu KT và sử dụng nguồn tài chính có hiệu quả
- Các công cụ thực hiện: hạch toán kế toán, kiểm toán, thanh tra, kiểm tra TC, quan sát.
Trong nền KTTT mỗi chủ thể KT là l một chủ thể Giám Đốc Tài Chính. Từng chủ thể phải tiến hành giám sát kiểm tra quá trình Phân Phối hình thành thu nhập của mình, kiểm tra việc Phân Phối thu nhập cho các nhu cầu chi tiêu và KT giám sát việc sử dụng các khoản chi tiêu để đảm bảo có hiệu quả
d,
Vị trí
Vai
trò
của
tài
chính
Là một mắt khâu của Qúa Trình
tái SX trong nền KTTT
Là một mặt cơ bản của
Quan hệ SX trong nền KTTT
Là công cụ quan trọng bậc nhất để
NN QL điều tiết kt,xh(huy động,PP
Kiểm kê, kiểm soát, điều tiết thu nhập)
* Là một mắt khâu của QT
tái SX trong nền KTTT
Sản xuất ---- phân phối ---- tiêu dùng
Sản xuất -- phân phối -- trao đổi -- tiêu dùng
Sản xuất --- trao đổi --- phân phối --- tiêu dùng
-Chu trình tái Sx trong nền KT hiện vật (kinh tế tự nhiên, tự cung tự cấp)
Sản xuất ----- phân phối ----- tiêu dùng
tư liệu sản xuất
tư liệu tiêu dùng
- Chu trình tái SX trong nền KT mang tính chất hiện vật (kinh tế kế hoạch hoá tập trung)
tư liệu tiêu dùng
tư liệu sản xuất
tư liệu sản xuất thừa
tư liệu tiêu dùng thừa
tư liệu sản xuất thiếu
tư liệu tiêu dùng thiếu
Sản xuất -- phân phối --trao đổi -- tiêu dùng
Kế hoạch mâu thẫn với thị trường,
Tc chỉ là cái bóng của quan hệ
Hiện vật
- Chu trình tái SX trong nền KTTT (kinh tế hàng hoá pt ở trình độ cao)
Tiền
Tiền
Sản xuất --- trao đổi --- phân phối ---tiêu dùng
tiền
tiền
tư liệu sản xuất
tư liệu tiêu dùng
SLD
Các gt tt= tài chính
Dù ở nền kinh tế nào phân phối cũng là một mắt khâu của quá trỡnh tái sản xuất xã hội, nhưng ở vị trí nào là do tính chất của nền kinh tế quyết định. Phân phối đúng đắn thỡ quá trỡnh tái sản xuất được tiến hành thuận lợi, hiệu quả. Nếu phân phối sai lầm thỡ quá trỡnh tái sản xuất sẽ bị rối loạn.
Siêu
thị
Hà
Nội
" Phân phối không chỉ đơn thuần là một kết quả thụ động của sản xuất và trao đổi, nó cũng tác động trở lại đến sản xuất và trao đổi".
(C.Mác - P.Ănghen: Toàn tập; CTQG; 1994; t.20; tr.210)
Sản xuất --- trao đổi --- phân phối --- tiêu dùng
Tài chính phụ thuộc vào SX và trao đổi, sự phân phối của TC lại quyết định SX, tiêu dùng và trao đổi
Hiểu thế nào là phân phối đúng?
Phân Phối đúng là Phân Phối tuân thủ theo các tất yếu KT sau:
Tất
yếu
KT
Kỹ Thuật(c,v)
XH (chủ thể..SL, CL)
CT (bình thường, không bình thường)
Vi phạm các tất yếu trên là Phân phối sai lầm dẫn
đến các bất công, rối loạn XH.
QHSX
QH sở hữu về TLSX
QH tổ chức quản lý
QH phân phối
*Tài chính là một mặt cơ bản của các
quan hệ SX trong nền KTTT
PP các GT TT=> TC
Cơ
chế
Cũ
chỉ
Quan
tâm
đến
hiện
vât
Trong
nền
KTTT
Phải
quan
tâm
đến
lợi
ích
Nếu Tài Chính Phân Phối đúng thì sẽ bảo tồn và Phát Triển quan hệ SH, QH TC QL. Nếu Tài Chính Phân Phối sai lầm thì sẽ làm xói mòn và phá vỡ QH SH, QH TC QL.
Trong nền KTTT QHPP chủ yếu là PP GT tiền tệ, TC là mặt cơ bản thứ 3 của hệ thống các QHSX. PP TC có vai trò quyết định đến các mặt còn lại
*Trong nền KTTT TCđược sử dụng làm một trong những công cụ quan trọng bậc nhất để
NN QL và điều tiết các quan hệ kt,xh (huyđộng, PP Kiểm kê, kiểm soát, điều tiết thu nhập)
Thông qua Chính Sách thu chi TC NN điều chỉnh cơ cấu các ngành KT, TPKT, vùng KT theo hướng XHH TLSX theo yêu cầu PT của LLSX. Điều tiết các QHXH giảm phân hoá giầu nghèo, thực hiện công bằng XH theo mục tiêu đã định( Chống suy thoái KT, giảm thất nghiệp, chống LP.)
> Công cụ thực hiện: bằng thuế khoá và chi tiêu công cộng
Các
công
cụ
quản
lý
vĩ
mô
Kế hoạch và thị trường
Kinh tế nhà nước và kinh tế tập thể
hoạt động hiệu quả cao
Hệ thống pháp luật
Công cụ tài chính
Tín dụng
Công cụ điều tiết kinh tế đối ngoại
Các công cụ quản lý vĩ mô nền KTTT
Ngân hàng
G
Thực tế
CS tài khoá cùng chiều
(Chống suy thoái KT, tăng NS,
Giảm thất nghiệp )
CPhủ:tăng chi tiêu và tăng
Thuế
Lý tưởng
T
G
O
CS tài khoá ngược chiều
(Chống lạm phát, tăng NS)
CPhủ: giảm chi tiêu và tăng
Thuế(KT thịnh vượng)
A
A0
G
Kích cầu chínhphủ
GDP = C + I + G + ( E X – IM )
C: Tiªu dïng
I: §Çu t cña DN
G: Chi tiªu cña CP
E X – IM:XuÊt khÈu rßng(NX)
AD
SX
Việc làm
Thu nhập
GDP: Tổng sản phẩm quốc nội
AD: Tổng cầu
C
Kích cầu tiêu dùng
I
Kích cầu đầu tư
Các Quan hệ phân phối cùng với sự vận động của các nguồn tài chính từ chủ thể này sang chủ thể khác trong nền KT đã tạo nên hệ thống tài chính.
Hệ thống Tài chính là một mạng lưới các Quan hệ phân phối và chuyển dịch các đại lượng tiền tệ trong nội bộ và giữa các chủ thể của nền KTQD
TT TC là TT diễn ra mua bán các nguồn TC ( tổ chức hoạt động trên TTTC gọi là tổ chức TC trung gian gồm: NHTM, CTBH, CTTC, CTCK, HTX TD.-Nguồn TC là CS KT để đảm bảo tái SX các mặt hoạt động của từng chủ thể trong nền KT)
2, Hệ thống tài chính của nước ta hiện nay
Kết cấu thị trường tài chính
Thị trường tài chính
Thị
trường
Hối
đoái
Thị trường vốn
TT tiền tệ
TT
T
i
n
D
TT
L
N
H
TT
M
ở
TT
Giao
ngay
TT
Kỳ
Hạn
TT
CK
TT
Bất
Đ
Sản
TT
Thuê
mua
TT
Cầm
đồ
Tài chính
doanh nghiệp
Tài chính dân cư
Tổ chức XH
Tài chính của
các tổ chức TC
Ngân sách NN
Thị trường tài
chính
Tổ chức TC trung gian
TC
dân cư
Hệ thống tài chính
TC tổ
Chức XH
thị trường
Tài chính
Tài chính
Nhà nước
TC DN
TCNN là hệ thống các mối quan hệ KT giữa NN với các chủ thể khác trong phân phối và phân phối lại giá trị Sản Phẩm XH và thu nhập Quốc Dân dưới hình thái tiền tệ để hình thành thu nhập bằng tiền của NN và phân phối quỹ tiền tệ đó cho các nhu cầu chi tiêu để thực hiện chức năng nhiệm vụ của NN
TC tập trung của NN là những nguồn TC được hình thành và SD thông qua hoạt động thu chi của các tổ chức chuyên môn của NN để tái SX các mặt hoạt động của NN và được phản ánh ở NSNN
TC không tập trung là những nguồn TC được SD trong quá trình tái SX ở các đơn vị sự nghiệp KT, VH, GD, YT..để thực hiện nhiệm vụ KT,XH of NN
Đặc trưng chung của TCNN:
-Có tính cưỡng chế
-Mọi Nhà nước đều phải phân phối nguồn tài chính tập trung của mình cho các nhu cầu chi tiêu để thực hiện chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước
-Bao hàm các mối quan hệ TC đối nội và đối ngoại
EC viện trợ 12 triệu euro đổi
mới quản lý giáo dục
TD PT nghề thủ công
TD PT làng nghề NB
Bảo hiểm con người
Bảo hiểm rủi ro kỹ thuật
Bảo hiểm hàng hoá
Bảo hiểm tàu biển
3, Nhiệm vụ của TC ở nước ta trong những năm tới
3.1: Mục tiêu tổng quát của TC nước ta đến 2010:
XD nền TC quốc gia lành mạnh vững chắc để thực hiện mục tiêu Chiến Lược Phát Triển KT-XH của đất nước trên cơ sở duy trì môi trường Tài Chính vĩ mô ổn định an toàn, đồng thời xác lập cơ chế quản lý và điều hành Tài chính phù hợp với yêu cầu Phát Triển KTTT định hướng XHCN
3.2: Nhiệm vụ cụ thể:
- Đảm bảo nguồn TC cho đầu tư phát triển
- Phân Phối các nguồn TC ĐT trong nền KT hướng vào việc hình thành cơ cấu ngành KTQD hiệu quả
- Giải quyết quan hệ giữa tích luỹ và tiêu dùng
- Hoàn thiện các luật thuế, XD lộ trình giảm Thuế
- Tạo môi trường và điều kiện thuận lợi để thu hút nguồn TC Quốc Tế cho đầu tư phát triển
- Tăng cường thực hiện chức năng Giám Đốc TC, nâng cao chất lượng công tác hạch toán, kiểm toán.
-Tăng cường đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ cán bộ TC
- Điều chỉnh chính sách tài chính quốc gia hướng mạnh vào tăng hiệu quả sử dụng mọi nguồn vốn trong và ngoài nước hạn chế tiêu dùng XH để khuyến khích tiết kiệm, đầu tư
- Thực hiện một nền tài chính thống nhất trong đó TCNN giữ vai trò chủ đạo
- Xây dựng, phát triển Tài chính nhiều thành phần, củng cố tài chính công và NSNN, tạo điều kiện phát triển Thị trường Tài chính
- Nâng cao tính hiện thực của dự toán thu chi NSNN
II, Tín dụng
1, Một số vấn đề cơ bản về tín dụng
a, KN tín dụng:
Là phạm trù KT, phản ánh mối quan hệ giữa chủ SH và chủ SD các nguồn TC theo nguyên tắc có hoàn trả đúng kỳ hạn và kèm theo lợi tức
Là quan hệ chuyển nhượng tạm thời một lượng giá trị(dưới hình thức tiền tệ hoặc hiện vật) từ người SH sang mgười SD để său một thời gian nhất định thu hồi về lượng giá trị lớn hơn giá trị ban đầu.
Trong nền KTTT thường xuất hiện 3 nhóm chủ thể
- N1: Những chủ thể thu vừa đáp ứng nhu cầu chi
- N2: Những chủ thể thu vượt quá nhu cầu chi
N3: Những chủ thể thu không đủ chi
=> Thường xuyên xuất hiện mâu thuẫn
Đặc trưng cơ bản của quan hệ tín dụng
-Là quan hệ chuyển nhượng mang tính chất tạm thời
-Tính hoàn trả(gốc và lãi)
-Phải dựa trên cơ sở sự tín nhiệm, tin tưởng giữa người đi vay và người cho vay
Bản chất của quan hệ tín dụng
Chủ thể
sở hữu
tiền tệ
Chủ thể
sử dụng
tiền tệ
Để
SXKD
Vốn cho vay
Hoàn trả có kỳ hạn gốc + Z
b, Chức năng của tín dụng.
*Chức năng phân phối của TD:
Là phân phối lại bộ phận vốn trong nền KT thông qua việc huy động các nguồn vốn nhàn rỗi từ trong nước và ngoài nước để cho vay các hoạt động SX, lưu thông và tiêu dùng, thu hồi vốn cho vay theo kỳ hạn và "tham dự PP" ở cơ sở đi vay thu lợi tức theo hợp đồng cho vay(trên cơ sở tự nguyện theo nguyên tắc có hoàn trả đúng kỳ hạn
Được thực hiện thông qua cơ chế:
"Thu hút" vốn nhàn rỗi->"Đưa vào" các hoạt động SX, LT..->"Thu hồi " theo kỳ hạn->" Tham dự PP"
Theo lợi tức trong hợp đồng tín dụng
* Chức năng giám đốc:
Xuất phát từ quyền Sở hữu vốn tách rời quyền sử dụng vốn và quyền được bán quyền sử dụng vốn đó cho người vay, người cho vay phải giám sát hoạt động KT của người sử dụng vốn vay để đảm bảo thu hồi vốn và lợi tức ( Thực hiện KS và GĐ = đồng tiền đối với tất cả các hoạt động KT)
- Đối tượng Giám đốc của tín dụng là các hoạt động KT của người vay
- Chủ thể giám đốc là người cho vay
C, Vai
trò
của
tín
dụng
Huy động tiền tệ nhàn rỗi, thúc đẩy quá
trình tích luỹ tiền, nâng cao HQ sử dụng vốn
Cung cấp vốn cho sự phát triển
kinh tế - xã hôi
Mở rộng, nâng cao hiệu quả KT đối ngoại
Lựa chọn phương án tối ưu, tiết kiệm NL
Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Thay đổi về chất trong quá trình SX
d, Đối tượng, hình thức và lợi tức tín dụng
* Đối tượng Tín Dụng:
Là vốn dưới các hình thái:Vốn tiền tệ, Vốn hàng hoá, Vốn tài sản cho thuê
*Lợi tức Tín Dụng: là một bộ phận của lợi nhuận mà người đi vay phải trả cho người cho vay về quyền được sử dụng nguồn Tài Chính của người cho vay trong khoảng thời gian nhất định ( cái giá phải trả cho quyền được SD có hời hạn nguồn TC của người khác)
Tỷ suất lợi tức là tỷ lệ % giữa lợi tức phải trả so với nguồn Tài Chính đã vay(phụ thuộc vào qh cc, là công cụ quan trọng trong thực hiện CSTT của NN.
Tín dụng thương mại
Các
hình
thức
tín
dụng
Theo tính chất
Thời gian
Đối tượng đầu tư
Chủ thể
Phạm vi
Tín dụng ngân hàng
Tín dụng ngắn hạn
Tín dụng trung hạn
Tín dụng dài hạn
Tín dụng lưu động
Tín dụng cố định
Tín dụng nhà nước
Tín dụng tập thể
Tín dụng trong nước
Tín dụng khu vực
Tín dụng quốc tế
* Hình thức tín dụng:
+ Hình thức thực hiện quan hệ Tín Dụng vốn tiền tệ (ngoài hình thức quan hệ trực tiếp giữa người cho vay và người đi vay Tín Dụng vốn tiền tệ được thực hiện thông qua các hình thức său):
- TDNN: là Quan hệ vay mượn có hoàn trả giữa NN với các T/Chức cá nhân trong nước, giữa NN với các CP, các T/chức TCQT (NN là người đi vay)
- TDNH: Là hình thức thực hiện Quan Hệ Tín Dụng thông qua vai trò trung gian của các NH ( đây là hoạt động chủ yếu của Tín Dụng, NH vừa là người cho vay lại đồng thời là người đi vay)
Tín dụng hỗ trợ gia cố nhà ở
Giao dịch tại Ngân hàng
-Tín Dụng DN: Là Quan hệ Tín Dụng trực tiếp giữa DN và công chúng được thực hiện dưới 2 hình thức:
>Tín Dụng tiêu dùng:Là Tín Dụng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng.Trong đó các DN lớn cho khách hàng của mình vay bằng cách cho họ mua chịu một khối lượng HH tiêu dùng trong một thời gian nhất định nhằm đẩy nhanh việc tiêu thụ HH
>Tín Dụng giữa DN với công chúng với tư cách là người tiết kiệm: trong mqh này, các DN là người có nhu cầu đầu tư, huy động vốn trực tiếp bằng cách phát hành các loại trái phiếu trên TT vốn. Người mua trái phiếu là người cho vay
- Tín dụng tập thể: là hình thức các thành viên tự nguyện góp vốn để KD tín dụng (Được thực hiện thông qua các tổ chức TD HT- là T/chức KD TT và làm DV NH, do t/chức, cá nhân và hộ GĐ tự nguyện thành lập để hoạt động KD theo luật NH và luật HTX) mđ là tương trợ nhau PT SXKD và đời sống
Có VT Q/trọng đối với PT KT hộ GĐ, CD CCKTNT..
Bao gồm các NHHT, Quỹ TD ND, HTX TD.
+ Hình thức thực hiện quan hệ TD vốn HH:(TDTM)
Là quan hệ mua bán chịu HH đến kỳ hạn mới thanh toán giá trị HH và lợi tức được thực hiện thông qua hối phiếu, kỳ phiếu
+ Hình thức thực hiện quan hệ Tín Dụng vốn tài sản: Là hình thức cho thuê tài sản hay cho thuê Tài Chính. Tổ chức KD Tín Dụng vốn tài sản là các công ty cho thuê Tài Chính
Cho thuê Tài Chính là hợp đồng Tín Dụng trung dài hạn trên cơ sở hợp đồng cho thuê tài sản giữa các bên cho thuê(T/Ch KD) với khách hàng thuê.
Khi kết thúc thời hạn thuê khách hàng có thể mua lại hoặc tiếp tục thuê tài sản đó theo các điều kiện đã thoả thuận trong hợp đồng thuê.
2, Các giải pháp Phát Triển Tín Dụng ở VN trong giai đoạn hiện nay
- Tăng cường vai trò QLNN với mọi hoạt động trên Thị Trường Tài Chính
- Đa dạng hoá các hình thức Tín Dụng
- Với Tín Dụng NN vay ODA phải Sử dụng có hiệu quả
- Với TDNH tập trung xử lý nợ quá hạn, nâng cao năng lực và hiệu quả hoạt động của các NHTM, các tổ chức Tín Dụng trên cơ sở cơ cấu lại nợ và tăng vốn pháp định
Thực hiện cơ chế lãi suất thoả thuận tuỳ thuộc vào quan hệ cung cầu và mức độ tín nhiệm lẫn nhau trong hoạt động tín dụng
III, Ngân hàng
1, Một số vấn đề cơ bản về ngân hàng:
a, Quan niệm về NH:
Là cầu nối giữa người có nhu cầu tiết kiệm đến người có nhu cầu đầu tư
Là một loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện toàn bộ hoạt động NH và các hoạt động khác có liên quan mà hoạt động đặc trưng là nhận tiền gửi, SD tiền đó để cho vay, cung ứng các DV Ttoán
VIETCOMBANK
- NNHTM: KD tiền tệ Tín Dụng thực chất là một DN có tính chất đặc biệt chuyên KD tiền tệ Tín Dụng kiếm lời, được sự tín nhiệm của khách hàng mà trở thành trung tâm TD, tiền mặt và thanh toán trên từng địa bàn
Là loại hình NH hoạt động vì mục đích lợi nhuận thông qua việc KD Tiên Tệ, tín dụng và các Dịch vụ NH theo luật các tổ chức tín dụng
- NHNN là cơ quan của chính phủ và là NHTW có vốn pháp định thuộc SH NN là NH của các NH và các trung tâm TD làm DV tiền tệ cho C/ Phủ có quyền in tiền, làm thay đổi cơ số tiền, điều tiết cung ứng tiền tệ
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
NHNN chủ yếu là QLNN về tiền tệ, hoạt động của NH, điều hoà tiền tệ trong cả nước thông qua hoạt động của hệ thống NHTM, NH Cổ Phần
Mục tiêu chính là nhằm ổn định giá cả, sức mua của đồng tiền, để ổn định đời sống SX..
Nghiệp vụ chủ yếu:
- Hoạt động thị trường mở
- Lãi suất chiết khấu
- Tỷ lệ dự trữ bắt buộc
- Phát hành giấy bạc
- Lời khuyến cáo, thuyết phục.
b, Chức năng của ngân hàng
Hệ thống ngân hàng 2 cấp
NH Nhà nước
NH thương mại
Các chi nhánh tại
các tỉnh, thành phố
Theo đối
tượng phục vụ
Theo cơ cấu
sở hữu
Chức năng và nhiệm vụ của ngân hàng Nhà nước
Chức
năng
của
NH
Nhà
nước
Nhiệm
vụ
của
NH
nhà
nước
Thực hiện vai trò là chủ ngân
hàng đối với các ngân hàng thương mại
Thực hiện vai trò là chủ NH đối với nhà nước
Chức
năng
của NH
thương
mại
Trung gian tín dụng
Trung gian thanh toán
Chức năng tạo tiền
Chức năng của ngân hàng thương mại
MILITARYBANK
C, Vai trò của ngân hàng
+ NHTM
Là lực lượng chủ yếu trong
việc thực thi các quan hệ tín
dụng, biến vai trò, kết quả của
tín dụng thành hiện thực trong
nền KT đáp ứng nhu cầu vốn
để Phát Triển KT, góp phần
quan trọng vào việc hình thành
cơ cấu KT hợp lý, nâng cao
hiệu quả nền SXXH
-Trung gian chuyển các khoản TK
tiền nhàn rỗi tạm thời thành TD
ĐT, thanh toán, bảo lãnh, đại lý
Thực hiện CSTT
+ NHNN:
- Là cơ quan của Chính Phủ là NHTW thực hiện chức năng QLNN về tiền tệ và hoạt động NH, là NH phát hành tiền tệ, là NH của các tổ chức tín dụng và NH, làm dịch vụ tiền tệ cho Chính Phủ
- Là cơ quan điều hành thực thi chính sách tiền tệ, hoạt động của NHNN hướng vào mục tiêu ổn định sức mua của đồng tiền, làm cho đồng tiền thực sự là phương tiện tổ chức SX, lưu thông và tiêu dùng, thông qua sử dụng đồng tiền để điều chỉnh nhịp độ tăng trưởng KT và thực hiện công bằng XH theo mục tiêu phát triển KT-XH của đất nước.
CSTT là CS do NHTW thực hiện nhằm kiểm soát lượng cung tiền (MS) tác động đến lãi suất và thông qua nó ảnh hưởng đến các biến số KT vĩ mô khác
Vai trò: SD các công cụ tiền tệ để kiểm soát và cung ứng tiền, kìm chế lạm phát, thúc đẩy TT KT khắc phục tình trạng suy thoái KT, giảm thất nghiệp (U)
Các công cụ CSTT:
@1: LSCK là LS mà NHTM phải trả cho NHTW khi đi vay (a/h của NHTW trong trường hợp này là tránh cho sự khủng hoảng của NHTM- thay đổi LSCK, NHTW làm thay đổi lượng cung tiền cho TT)
NHTW LSCK
Vay tiền NHTM
MS
Khi chống LP thì NHTW phải tăng LSCK
NHTW LSCK
Vay tiền NHTM
MS
MS
LS
Q
I,
C
U,
MS
LS
I,
C
Q
P
P
@2: TL DT BB là tỷ lệ tối thiểu mà NHTW buộc phải giữ lại trên số tiền gửi( là phần tiền gửi mà CP bắt buộc các NHTM phải gửi lại ở NHTW để kịp thời dập tắt các cơn khủng hoảng TC)
NHTW
TLDTBB
Nguồn cung ứng T
NHTW
TLDTBB
Nguồn cung ứng T
TLDTBB ảnh hưởng đến số nhân tiền tệ.
Nếu gọi TLDT bắt buộc là rR, số nhân tiền tệ tối đa là 1/rR
Nếu rR= 0,1 thì số nhân tiền tệ là 10
Nếu rR= 0,2 thì số nhân tiền tệ là 5
Như vậy nếu rR giảm thì làm số nhân tiền tệ tăng làm cho
MS tăng
@3: Hoạt động TT mở tức là việc NHTW mua bán các chứng khoán trên TTTC. Việc mua bán này kết cục có ảnh hưởng đến mức cung tiền (Tăng or giảm lượng cung ứng tiền cho TT)
NHTW bán CK
Dự trữ NHTM
MS
MS
NHTW mua CK
Dự trữ NHTM
VD: NHTW bán ra 5000 tỷ đồng tiền công trái ra TT.
Khi phát hành công trái thì người ta sẽ mua hết số công
trái đó và phải rút tiền ở NHTM để mua. Như vậy NHTW
bán hết công trái thì các NHTM sẽ mất đi số tiền dự trữ
tương ứng với số tiền công trái- khi rút tiền ra khỏi NHTM
thì số tiền sẽ giảm đi theo cấp số nhân nên MS giảm
2, Mục tiêu và giải pháp hoạt động của hệ thống ngân hàng
* Mục tiêu: ổn định sức mua của đồng tiền, nâng cao uy tín và khả năng chuyển đổi của đồng tiền VN, duy trì lành mạnh an toàn và nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống tín dụng góp phần thúc đẩy KT- XH phát Triển bền vững.
* Giải pháp:
+Với NHNN:
-Tiếp tục đổi mới và nâng cao năng lực hoạt động của NHNN để thực hiện tốt mục tiêu CSTT
-Sử dụng linh hoạt và đồng bộ các công cụ thực hiện
CSTT
- Hiện đại hoá công nghệ NH, chấn chỉnh lại hệ thống thanh toán liên NH
- Hoàn thiện các quy định về Quản Lý an toàn tín dụng và hoạt động NH, chấn chỉnh bộ máy tổ chức và cơ chế hoạt động của cơ quan thanh tra giám sát của NHNN đối với NHTM và tổ chức Tín Dụng
+ Với NHTM:
- Đẩy nhanh quá trình xử lý nợ quá hạn(NHTM, TD)
-Thực hiện chương trình tổng thể củng cố sắp xếp lại lành mạnh hoá tình hình Tài Chính, nâng cao sức cạnh tranh và hiệu quả của NHTM và tổ chức Tín Dụng
-Sắp xếp lại các NHTM Cổ Phần các quỹ Tín Dụng Nhân Dân, giải thể hoặc sáp nhập các đơn vị yếu kém không có khả năng phục hồi và Phát Triển
- Mở rộng phạm vi hoạt động của các chi nhánh NH nước ngoài trong giới hạn có thể kiểm soát được
-Giảm thiểu chi phí hoạt động để tăng sức cạnh tranh của NHTM
Thu đổi
ngoại tệ
Tại NH
CHÚC CÁC ®ång chÝ THÀNH CÔNG!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trung Văn Đức
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)