Kinh thành Huế

Chia sẻ bởi Trần Văn Triệu | Ngày 27/04/2019 | 52

Chia sẻ tài liệu: kinh thành Huế thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

Báo Cáo Thực Tế Chuyên Môn
Nhóm thực hiện: Nhóm 7
Đề Tài :Hoàng Thành Và Tử Cấm Thành Huế
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC
BỘ MÔN LỊCH SỬ

Lớp CN Lịch Sử k5
NỘI DUNG

Phần 1:Giới thiệu tổng quan

Phần 2 :Nội dung

Phần 3 : Kết luận
Ngọ Môn Huế
GIỚI THIỆU TỔNG QUAN
1.1 .Vị trí địa lí.




Diện tích tự nhiên :5.053,99 km2
Dân số : 1.105.500 người



Ảnh chụp qua vệ tinh
1.2 Vài nét về lịch sử định đô và kiến tạo kinh đô Huế

Từ năm 192 sau CN vùng đất này thuộc địa bàn nước Lâm Ấp và sau đó là vương quốc Champa kéo dài gần 12 thế kỷ

Năm 1558 Nguyễn Hoàng xin vào Nam trấn thủ đất Thuận Hóa mở đầu cho cơ nghiệp nhà Nguyễn.
Năm 1687 chúa Nguyễn Phúc Thái tới làng Thụy Lôi đổi thành Phú Xuân.
Từ năm 1788 – 1801 là kinh đô vương triều Tây Sơn .
Tháng 6 năm Nhâm Tuất ( 1802 )sau khi giành lại được giang sơn, Nguyễn Ánh chính thức lên ngôi hoàng đế chọn Phú Xuân làm kinh đô.
1.2.1. Lí do Nguyễn Ánh chọn Phú Xuân - Huế làm kinh đô.
Vì Huế từng là thủ phủ của các chúa Nguyễn
Vì Huế gần các điền chủ trung nông phía Nam đã giúp đỡ Nguyễn Ánh
Vì Huế giữ khoảng cách đủ xa để phòng thủ các thế lực vẫn hoài niệm về nhà Lê.
NỘI DUNG
2.1. Quan niệm phong thủy trong việc xây dựng kinh thành Huế.


Gia Long đã lấy dịch lý phong thủy thẩm mĩ cảnh quan và đối sách chính trị làm cơ sở cho việc xây dựng kinh đô
Họa đồ kinh thành Huế trong Đại Nam nhất thống chí
2.2 Kinh Thành Huế

Các di tích bên trong kinh thành
Bên trong Kinh thành có nhà dân, nhà các quan lại ở và phần quan trọng nhất là khu vực Hoàng Thành - nơi ở và làm việc của vua và hoàng gia.
Kỳ Đài, Trường Quốc Tử Giám, Điện Long An, Bảo tàng Mỹ thuật Cung đình Huế Đình Phú Xuân, Hồ Tịnh Tâm, Tàng thư lâu, Viện Cơ Mật - Tam Tòa, Đàn Xã Tắc ,Cửu vị thần công
2.3. HOÀNG THÀNH



Các di tích trong Hoàng thành



1.Ngọ Môn

Ảnh Ngọ Môn ,nguồn Trung tâm bảo tồn cố đô Huế.



2.Điện Thái Hòa và sân Đại Triều Nghi
3.Hưng Tổ Miếu

4.Thế Tổ Miếu

5.Thái Tổ Miếu
Thái Tổ Miếu (tức Thái Miếu ) là miếu thờ các vị chúa Nguyễn, từ Nguyễn Hoàng đến Nguyễn Phúc Thuần. Miếu được xây dựng từ năm Gia Long 3 (1804) ở góc đông nam trong Hoàng thành, đối xứng với Thế Tổ Miếu ở phía tây nam.
Triệu Tổ Miếu còn được gọi là Triệu miếu, được xây dựng năm Gia Long thứ 3 (1804). Miếu này nằm ở phía bắc của Thái miếu trong Hoàng thành Huế, là miếu thờ Nguyễn Kim, thân sinh của chúa Tiên Nguyễn Hoàng.
6.Triệu Tổ Miếu

7.Cung Diên Thọ
8.Cung Trường Sanh
Được xây dựng vào năm Minh Mạng thứ nhất (1821) ở phía tây bắc Hoàng thành với vai trò ban đầu là hoa viên, nơi các vua triều Nguyễn mời mẹ mình đến thăm thù ngoạn cảnh. Về sau cung được chuyển thành nơi ăn uống sinh hoạt của một số Hoàng thái hậu và Thái hoàng thái hậu.
9.Hiển Lâm Các

10.Cửu Đỉnh

11. Điện Phụng Tiên
2.4 Tử Cấm Thành
Là vòng thành thứ 3, nằm trong Hoàng thành. Tử Cấm thành nguyên gọi là Cung Thành, được khởi công xây dựng từ năm Gia Long thứ 2 (1803), năm Minh Mạng thứ 2 (1821) đổi tên thành Tử Cấm Thành.
Các di tích bên trong Tử Cấm Thành
1 .Điện Kiến Trung

2 . Tả Vu và Hữu Vu

3.Vạc Đồng

4.Điện Cần Chánh

5.Thái Bình Lâu

6.Duyệt Thị Đường

2.5 Công tác bảo tồn và phát triển di sản cố đô Huế.
Bắt đầu từ năm 1913 và được chia làm nhiều giai đoạn :
Giai đoạn 1 (1913 -1945)
Giai đoạn 2 (1945 -1975)
Giai đoạn 3 (1975 -1982)
Giai đoạn 4 ( 1982 -1990)
Giai đoạn 5 (1990 đến nay).
KẾT LUẬN
Kinh đô Huế là một điển hình cho một trung tâm đô thị kiểu quân chủ chịu ảnh hưởng của nhiều tư tưởng, tôn giáo, nhiều nền văn hóa khác nhau.
Là nơi giao thoa các giá trị nhân văn của nền nghệ thuật kiến trúc, kĩ thuật xây dựng, quy hoạch đô thị, các công trình nghệ thuật kiến trúc hoành trang và nghệ thuật tạo dựng cảnh quan.

Đại Nội Huế để lại những giá trị đặc biệt quan trọng được thể hiện ở 3 điểm cốt lõi sau :
1.Tại đây có các di tích trên mặt đất quý giá như cột cờ, điện Thái Hòa, Ngọ Môn, Hiển Lâm các, Cửu Đỉnh, điện Phụng Tiên, cung Diên Thọ…
2.Đây là nơi quy tụ các di sản văn hóa của cả nước, tinh hoa văn hóa dân tộc.

3.Đây là trung tâm quyền lực của 9 chúa Nguyễn (1558-1776), nhà Tây Sơn (1788 -1801), nhà Nguyễn (1802-1945). Chính tại vị trí này nhiều quyết định quan trọng quyết định vận mệnh của đất nuớc đã được đưa ra.
Kinh đô Huế không chỉ để lại các giá trị về mặt lịch sử văn hóa mà còn trên phương diện nghệ thuật kiến trúc.
Quần thể di tích Huế trở thành di sản văn hóa thế giới đã góp phần tích cực và xứng đáng trong việc đem lại vận hội mới cho ngành du lịch Thừa Thiên Huế nói riêng và du lịch Việt Nam nói chung .
Xin chân thành cảm ơn.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Văn Triệu
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)