Kinh te viet nam

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Minh Chỉ | Ngày 26/04/2019 | 66

Chia sẻ tài liệu: kinh te viet nam thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

Kinh tế Việt Nam
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bước tới: menu, tìm kiếm
Kinh tế Việt Nam





Tiền tệ
Đồng Việt Nam (đ)


Năm tài chính
Chương trình nghị sự


Tổ chức Thương mại
APEC, WTO


Thống kê [2]

GDP
91,76 tỉ USD (ước tính năm 2009[1])


Tăng GDP thực tế
+5,32 % (2009, ước sơ bộ, theo giá so sánh năm 1994)[2]


GDP đầu người
1000 USD (ước tính năm 2009)[1]


GDP(PPP)/người
2.900 USD (2008 ước tính)


GDP theo lĩnh vực
Nông nghiệp (22%), công nghiệp (39,9%), dịch vụ (38,1%) (2008 ước)


Lạm phát
6,88 % (CPI, 2009, ước sơ bộ)[2]


Lực lượng lao động
47,66 triệu (2009 ước tính)


Lao động theo nghề
Nông nghiệp (56,8 %), công nghiệp (37 %), dịch vụ (6,2%) (2005 ước tính)


Thất nghiệp
6,5% (2009)[1]


Ngành công nghiệp chính
Dầu mỏ, sản xuất quần áo, giầy dép, xi măng, thép, hóa chất, vật liệu xây dựng, than, chế biến thực phẩm


Trao đổi thương mại [3]

Xuất khẩu
61,6 tỉ USD (2008 ước)


Mặt hàng xuất khẩu
Dầu thô (23%), hàng dệt may (15 %), giầy dép (9,3%), hải sản (8,5%), điện tử máy tính (4,5%), gạo (4,3%), cao su (2,4%), cà phê (2,2%) (năm 2005).


Đối tác xuất khẩu
Hoa Kỳ (20,9%), Nhật Bản (13,7%), Trung Quốc (6,9%) Úc (7,4%), Đức (4,5%) (năm 2008).


Nhập khẩu
77,61 tỉ USD (2008 ước)


Mặt hàng nhập khẩu
Máy móc, thiết bị (14,2%), xăng dầu (13,5%), thép (8%), vải (6,5%), nguyên phụ liệu dệt may da (6,3%), điện tử máy tính (4,6%), phân bón (1,8%).


Đối tác nhập khẩu
Trung Quốc (21,3%), Singapore (11,7%), Nhật (10,4%), Hàn Quốc (7,4%), Thái Lan (6,6%) (năm 2008)


Tài chính công [4]

Nợ công
52,3 % GDP (2004)[1]


Thu
21,89 tỉ USD (2009)[1]


Chi
30,42 USD (2003)[1]


Viện trợ
Nhận viện trợ, 2,8 tỷ USD (2004)


sửa


Việt Nam là nền kinh tế lớn thứ 60 trong các nền kinh tế thành viên của Quỹ Tiền tệ Quốc tế xét theo quy mô tổng sản phẩm nội địa danh nghĩa năm 2009 và đứng thứ 133 xét theo tổng sản phẩm nội địa danh nghĩa bình quân đầu người. Đây là nền kinh tế hỗn hợp, phụ thuộc cao vào xuất khẩu và đầu tư trực tiếp nước ngoài. Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương xây dựng ở Việt Nam một hệ thống kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Việt Nam là quốc gia thành viên của Liên Hiệp Quốc, Tổ chức Thương mại Thế giới, Quỹ Tiền tệ Quốc tế, Nhóm Ngân hàng Thế giới, Ngân hàng Phát triển Châu Á, Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương, ASEAN. Việt Nam tham gia các hiệp định thương mại tự do đa phương với các nước ASEAN, Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc. Việt Nam cũng đã ký với Nhật Bản một hiệp định đối tác kinh tế song phương. Theo dự báo trong một báo cáo tháng 12-2005 của Goldman-Sachs thì vào năm 2025, nền kinh tế Việt Nam có thể trở thành nền kinh tế lớn thứ 17 trong số những nền kinh tế có ảnh hưởng lớn đến kinh tế thế giới với GDP danh nghĩa đạt 436 tỉ USD và GDP bình quân đầu người là 4.357 USD.[3] Theo dự báo của PricewaterhouseCoopers năm 2008, cho đến năm 2050, nền kinh tế Việt Nam sẽ có tốc độ tăng trưởng cao nhất trong các nền kinh tế mới nổi (10% mỗi năm) và sẽ đạt 70% quy mô của nền kinh tế Vương quốc Anh vào năm 2050.[4]
Lịch sử
Bài chi tiết: Lịch sử kinh tế Việt Nam (giai đoạn 1976-1986) và Lịch sử kinh tế Việt Nam (giai
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Minh Chỉ
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)