Kinh te vi mo
Chia sẻ bởi Nguyễn Minh Nhựt Quang |
Ngày 18/03/2024 |
18
Chia sẻ tài liệu: kinh te vi mo thuộc Toán học
Nội dung tài liệu:
THẤT BẠI CỦA THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ ĐiỀU TiẾT CỦA CHÍNH PHỦ
I.HOẠT ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG
Sự khan hiếm nguồn lực đặt ra cho nền kinh tế một nhiệm vụ quan trọng để đảm bảo sự sống còn của nó là phân bổ hiệu quả nguồn lực khan hiếm, mà chuẩn mực chung là hiệu quả Pareto (tên của nhà Kinh tế học nổi tiếng Vilfredo Pareto).
Một sự phân bổ sẽ đạt hiệu quả Pareto đối với một tập hợp các nguồn lực, công nghệ nhất định nếu không thể lựa chọn được sự phân bổ khác làm cho một số người giàu lên mà không có ai nghèo đi.
I.HOẠT ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG
Như chúng ta đã biết, trong một thị trường cạnh tranh hoàn hảo thì điểm cân bằng của nó sẽ đạt hiệu quả Pareto.
Tại đây chi phí biên xã hội (MSC) sẽ bằng lợi ích biên xã hội (MSB).
I.HOẠT ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG
Khi đó nguồn lực trong tất cả cac thị trường tự do cạnh tranh (giả sử không có ảnh hưởng ngoại ứng và hàng hóa công cộng) sẽ được phân bổ hiệu quả.
Điều này đạt được khi không co sự can thiệp của nhà nước, như Adam Smith đã ví đó là do hoạt động của “bàn tay vô hình” của thị trường.
I.HOẠT ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG
Hình 7.1 cho biết: trong thị trường cạnh tranh, D = MU, S = MC, điểm cân bằng E. Tại E:
P* = MC: lợi ích cận biên (P*) bằng chi phí cận biên (MC), người sản xuất đạt được lợi nhuận tối đa.
I.HOẠT ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG
P* = MU: lợi ích cận biên của việc tiêu dùng (MU) bằng với chi phí biên của việc tiêu dùng (P*), người tiêu dùng đạt được lợi ích tối đa.
Với toàn bộ thị trường: MU = MC (lợi ích cận biên của việc tiêu dùng bằng chi phí cận biên của việc sản xuất) nên lợi ích ròng của cả xã hội NSB = CS + PS = ABE đạt giá trị lớn nhất.
Tuy nhiên nền kinh tế thị trường không phải là nền kinh tế hoàn toàn tối ưu và mô hình thị trường cạnh tranh hoàn hảo thực ra chỉ là giả định chứ không tồn tại trong thực tế.
cơ chế thị trường không phải luôn luôn tạo ra sự phân bổ các nguồn lực theo cách tối ưu Pareto.
Nguyên nhân là do có thất bại thị trường, đây là một thuật ngữ chỉ các tình huống, trong đó điểm cân bằng trên các thị trường tự do cạnh tranh không đạt được sự phân bố hiệu quả.
I.HOẠT ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG
Các nguồn lực chủ yếu hình thành nên thất bại của thị trường bao gồm:
Ngoại ứng.
Hàng hóa công cộng.
Sức mạnh thị trường cạnh tranh không hoàn hảo.
Phân phối thu nhập không công bằng.
I.HOẠT ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG
Khi thị trường gặp thất bại, tại điểm cân bằng của thị trường, lợi ích cận biên xã hội và chi phí cận biên xã hội sẽ không bằng nhau, tức là thị trường đó sẽ sản xuất ra quá nhiều hoặc quá ít (không sản xuất ra sản lượng tối ưu) một hàng hóa nhất định nào đó.
Chúng ta sẽ nghiên cứu chúng sâu hơn vấn đề này trong phần sau.
I.HOẠT ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG
II. CÁC THẤT BẠI CỦA THỊ TRƯỜNG VÀ CÁCH KHẮC PHỤC
Ảnh hưởng của các ngoại ứng
Hàng hóa công cộng
Cạnh tranh không hoàn hảo
Phân phối thu nhập không công bằng
Ảnh hưởng của các ngoại ứng
Hàng hóa công cộng
Cạnh tranh không hoàn hảo
Phân phối thu nhập không công bằng
I.HOẠT ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG
Sự khan hiếm nguồn lực đặt ra cho nền kinh tế một nhiệm vụ quan trọng để đảm bảo sự sống còn của nó là phân bổ hiệu quả nguồn lực khan hiếm, mà chuẩn mực chung là hiệu quả Pareto (tên của nhà Kinh tế học nổi tiếng Vilfredo Pareto).
Một sự phân bổ sẽ đạt hiệu quả Pareto đối với một tập hợp các nguồn lực, công nghệ nhất định nếu không thể lựa chọn được sự phân bổ khác làm cho một số người giàu lên mà không có ai nghèo đi.
I.HOẠT ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG
Như chúng ta đã biết, trong một thị trường cạnh tranh hoàn hảo thì điểm cân bằng của nó sẽ đạt hiệu quả Pareto.
Tại đây chi phí biên xã hội (MSC) sẽ bằng lợi ích biên xã hội (MSB).
I.HOẠT ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG
Khi đó nguồn lực trong tất cả cac thị trường tự do cạnh tranh (giả sử không có ảnh hưởng ngoại ứng và hàng hóa công cộng) sẽ được phân bổ hiệu quả.
Điều này đạt được khi không co sự can thiệp của nhà nước, như Adam Smith đã ví đó là do hoạt động của “bàn tay vô hình” của thị trường.
I.HOẠT ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG
Hình 7.1 cho biết: trong thị trường cạnh tranh, D = MU, S = MC, điểm cân bằng E. Tại E:
P* = MC: lợi ích cận biên (P*) bằng chi phí cận biên (MC), người sản xuất đạt được lợi nhuận tối đa.
I.HOẠT ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG
P* = MU: lợi ích cận biên của việc tiêu dùng (MU) bằng với chi phí biên của việc tiêu dùng (P*), người tiêu dùng đạt được lợi ích tối đa.
Với toàn bộ thị trường: MU = MC (lợi ích cận biên của việc tiêu dùng bằng chi phí cận biên của việc sản xuất) nên lợi ích ròng của cả xã hội NSB = CS + PS = ABE đạt giá trị lớn nhất.
Tuy nhiên nền kinh tế thị trường không phải là nền kinh tế hoàn toàn tối ưu và mô hình thị trường cạnh tranh hoàn hảo thực ra chỉ là giả định chứ không tồn tại trong thực tế.
cơ chế thị trường không phải luôn luôn tạo ra sự phân bổ các nguồn lực theo cách tối ưu Pareto.
Nguyên nhân là do có thất bại thị trường, đây là một thuật ngữ chỉ các tình huống, trong đó điểm cân bằng trên các thị trường tự do cạnh tranh không đạt được sự phân bố hiệu quả.
I.HOẠT ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG
Các nguồn lực chủ yếu hình thành nên thất bại của thị trường bao gồm:
Ngoại ứng.
Hàng hóa công cộng.
Sức mạnh thị trường cạnh tranh không hoàn hảo.
Phân phối thu nhập không công bằng.
I.HOẠT ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG
Khi thị trường gặp thất bại, tại điểm cân bằng của thị trường, lợi ích cận biên xã hội và chi phí cận biên xã hội sẽ không bằng nhau, tức là thị trường đó sẽ sản xuất ra quá nhiều hoặc quá ít (không sản xuất ra sản lượng tối ưu) một hàng hóa nhất định nào đó.
Chúng ta sẽ nghiên cứu chúng sâu hơn vấn đề này trong phần sau.
I.HOẠT ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG
II. CÁC THẤT BẠI CỦA THỊ TRƯỜNG VÀ CÁCH KHẮC PHỤC
Ảnh hưởng của các ngoại ứng
Hàng hóa công cộng
Cạnh tranh không hoàn hảo
Phân phối thu nhập không công bằng
Ảnh hưởng của các ngoại ứng
Hàng hóa công cộng
Cạnh tranh không hoàn hảo
Phân phối thu nhập không công bằng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Minh Nhựt Quang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)