Kinh tế văn hóa thế kỉ 16-18

Chia sẻ bởi Lê Ngọc Thanh Trúc | Ngày 21/10/2018 | 128

Chia sẻ tài liệu: kinh tế văn hóa thế kỉ 16-18 thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO ĐẾN DỰ GIỜ
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Em hãy nêu tình hình kinh tế nông
nghiệp ở Đàng Trong và Đàng Ngoài?
Ở Đàng Ngoài ruộng đất bị địa chủ cường hào thu chiếm,chính quyền
Lê Trịnh không quan tâm đến thủy lợi và khai hoang- sản xuất nông
nghiệp bị trì trệ phá hoại. Cuộc sống của người dân ngày một khó khăn.
Ở Đàng Trong điều kiện thuận lợi: Đất đai màu mỡ,hạn hán thiên tai
giảm nông nghiệp phát triển mạnh,đời sống của nhân dân được cải thiện
BÀI 23 KINH TẾ,VĂN HÓA THẾ KỈ
XVI-XVIII
I. VĂN HÓA
1. Tôn giáo
?. Ở nước ta thế kỷ XVI- XVIII có những tôn giáo nào?
Nho giáo
Phật giáo
Đạo giáo
Đây là các loại hình tôn giáo chính của nước ta
ở thế kỷ XVI-XVIII

1. Tôn giáo
Nho giáo vẫn được chính quyền
phong kiến đề cao,nhưng không
còn giữ vị trí độc tôn

Phật giáo và đạo giáo được phục
hồi
Nho giáo Việt Nam thế kỷ
XVI-XVIII
Từ thế kỷ XVII đã bắt đầu xuất
hiện đạo thiên chúa.
Phật giáo
Thiên chúa giáo
Vì sao Nho giáo không còn ở vị trí
độc tôn như thời
Lê Sơ
Sự tranh chấp quyền hành, Vua không còn ý nghĩa thiêng liêng.
Bộ máy quan lại bị Triều đình chi phối
Vua,Chúa,quan lại đua nhau theo phật,góp tiền,cúng ruộng cho các nhà
Chùa, nhiều nhà Chùa được xây dựng mới.
Quan sát hình 53 (sgk) em có nhận xét gì?

Biểu diễn võ nghệ ( tranh vẽ ở thế kỉ XVII)
Lễ hội đền Gióng
Lễ hội đền Cổ Loa
Lễ hội đua thuyền
?.Hình thức sinh hoạt văn hóa có ý nghĩa như
thế nào?
Thắt chặt tình đoàn kết,tình yêu quê hương,đất nước của dân tộc ta.
“Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng”
Câu ca dao trên nói lên điều gì?
Em hãy tìm thêm các câu ca dao tương tự?
c.Đạo thiên chúa
Đạo thiên chúa bắt đầu từ đâu? Vì sao lại xuất
hiện ở nước ta?
1533 đạo thiên chúa xuất hiện ở nước ta. Và trở thành đạo mới và
tồn tại ở nước ta.
Thái độ của chính quyền Nguyễn- Trịnh với đạo này?
đạo thiên chúa không phù hợp với cách trị dân của chúa Trịnh-chúa
Nguyễn. Do vậy các chúa đã nhiều lần cai trị,nhưng các giáo sĩ vẫn
tiếp tục tìm cách để truyền đạo.

2. Sự ra đời chữ quốc ngữ
A lec-xang do
Giới thiệu khái quát:
Sinh 15/03/1951 mất 05/11/1660 là 1 nhà
truyền giáo dòng tên người Avignon và là
một nhà ngôn ngữ học.Ông đã đóng góp
một phần quan trọng vào việc hình thành
chữ quốc ngữ ở Việt Nam hiện đại bằng
công trình từ điển Việt- Bồ-La-tinh, hệ
thống hóa cách ghi âm tiếng việt bằng
mẫu tự la tinh.
?. Vì sao chữ quốc ngữ được trở thành chữ viết của nước ta hiện nay?
Dễ hiểu,tiện lợi,khoa học,dễ phổ biến

Chữ quốc ngữ
3. Văn học và nghệ thuật dân gian
a.Văn học
?. Văn học giai đoạn này làm mấy bộ phận?
Văn học chữ hán chiếm ưu thế
Văn học chữ nôm phát triển
Chữ viết
Chữ hán
Chữ Nôm
Kể tên văn học chữ Nôm tiêu biểu?
Bộ diễn ca lịch sử bằng thơ Nôm dài hơn 8000 câu như bộ Thiên Nam
ngữ lục
Thơ Nôm xuất hiện có ý nghĩa như thế nào
với tiếng nói của dân tộc?
khẳng định đây là chữ viết của dân tộc Việt Nam
Nền văn học bằng chữ nôm không thua kém bất cứ một nền văn học nào
khác
Thể hiện ý chí độc lập tự cường của dân tộc ta.
?.Các tác phẩm văn học chữ Nôm tập
trung phản ánh nội dung gì?
Ca ngợi hạnh phúc con người,tố cáo bất công trong xã hội,
sự thối nát của triều đình phong kiến.
Ở thế kỷ XVI-XVIII nước ta có những nhà
thơ nhà văn nổi tiếng nào?
Tiêu biểu Nguyễn Bỉnh Khiêm,Đào Duy Từ
Nguyễn Bỉnh Khiêm
Đào Duy Từ
b. Nghệ thuật dân gian
Hãy kể tên các loại hình nghệ thuật dân gian thế kỷ XVI-XVIII? Đặc
điểm nổi bật của nghệ thuật dân gian là gì?
Nghệ thuật dân gian được phục hồi và phát triển đa dạng và phong phú

Nghệ thuật điêu khắc kiến trúc
Nghệ thuật sân khấu
Nghệ thuật điêu khắc
Điêu khắc gỗ trong các đình chùa phát triển

Điêu khắc phật bà quan âm
Nghệ thuật sân khấu thế kỉ XVI-XVIII
có các hình thức gì?
nghệ thuật sân khấu : Chèo, tuồng,hát ả đào.
Nghệ thuật sân khấu
Dặn dò
Làm bài tập và học bài cũ
Đọc trước bài mới
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Ngọc Thanh Trúc
Dung lượng: | Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)