Kinh tế tư nhân

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thu Trang | Ngày 11/05/2019 | 130

Chia sẻ tài liệu: Kinh tế tư nhân thuộc Giáo dục công dân 11

Nội dung tài liệu:

NHÓM 3-11A7
THÀNH PHẦN KINH TẾ TƯ NHÂN
Nền kinh tế mà nước ta lựa chọn là nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Theo đó, nếu không có kinh tế nhà nước sẽ không có định hướng xã hội chủ nghĩa, nhưng nếu không có kinh tế tư nhân, cũng sẽ không có kinh tế thị trường. Chính vì thế mà phát triển kinh tế nhiều thành phần nói chung và phát triển kinh tế tư nhân nói riêng là một trong những nội dung quan trọng của đường lối đổi mới kinh tế của Đảng ta.
Kinh tế tư nhân là thành phần kinh tế dựa trên hình thức sở hữu về tư liệu sản xuất, có vai trò quan trọng, là một trong những động lực của nền kinh tế.
Kinh tế tư nhân có cơ cấu bao gồm:

Kinh tế cá thể, tiểu chủ
Kinh tế tư bản tư nhân
?Kinh tế cá thể, tiểu chủ
Kinh tế cá thể, tiểu chủ dựa trên hình thức tư hữu nhỏ về tư liệu sản xuất và lao động của bản thân người lao động.
Vai trò : có vị trí quan trọng trong nhiều ngành nghề,có điều kiện phát huy nhanh và hiệu quả tiểm năng về vốn, sức lao động, tay nghề của từng gia đình, từng người lao động.

Do đó, việc mở rộng sản xuất, kinh doanh của kinh tế cá thể, tiểu chủ được Nhà nước khuyến khích phát triển.

Gắn với kinh tế cá thể tiểu chủ là hình thức doanh nghiệp cá thể, tiểu chủ: là tổ chức kinh tế dựa trên hình thức tư hữu nhỏ về tư liệu sản xuất và lao đông của bản thân họ.

Trong b�o c�o m?i d�y T?ng c?c Th?ng k� cho bi?t, s? co s? s?n xu?t kinh doanh c� th? phi nơng nghi?p (co s?) d� tang li�n t?c trong 10 nam g?n d�y.�N?u nhu nam 1995 cĩ 1,87 tri?u co s?, d?n nam 2005 d� l�n d?n 3,05 tri?u. Con s? n�y l?n r?t nhi?u l?n s? DN dang k� t?i c�ng th?i di?m. C? th?, nam 1995 g?p 79 l?n, 2002 g?p 42 l?n v� 2005 g?p 26,5 l?n

Các cơ sở này có một số đặc điểm :
Quy mô nhỏ và manh mún
Trình d? lao d?ng th?p, v?i hon 92% t?ng s? lao d?ng chua qua d�o t?o.
Tuy quy mơ nh? v� cịn nhi?u h?n ch? nhung v?i s? lu?ng dơng n�n s? dĩng gĩp c?a c�c co s? cho n?n kinh t? l� r?t d�ng k?. Hi?n nay, c�c co s? dang s? d?ng m?t l?c lu?ng lao d?ng l?n, tính d?n th�ng 10/2005 l� 5,58 tri?u lao d?ng. Trung bình m?i nam, khu v?c n�y t?o th�m 250 ng�n ch? l� m?i. Tính chung c? giai do?n 2001 - 2005, c�c co s? d� dĩng gĩp 1/5 trong th�nh tích t?o 5 tri?u vi?c l�m m?i. B�n c?nh dĩ, c�c co s? l� noi ti?p nh?n m?t ph?n lao d?ng dơi du trong qu� trình s?p x?p l?i DNNN cung nhu chuy?n d?i s?n xu?t nơng nghi?p.
Kinh tế tư bản tư nhân
-dựa trên chế độ sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất.
-kinh tế tư bản tư nhân có vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế thị trường, giải quyết việc làm cho người lao động, có những đóng góp không nhỏ vào tăng trưởng kinh tế của đất nước, do đó, cần được khuyến khích phát thiển trong những ngành nghề sản xuất kinh doanh mà pháp luật không cấm.
Gắn với kinh tế tư bản tư nhân là doanh nghiệp tư bản tư nhân:là tổ chức kinh tế dựa trên sở hữu tư nhân với quy mô lớn về vốn và dựa vào lao đọng làm thuê. Hình thức cụ thể như : công ty tư nhân mo6t chủ, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ti cổ phần.
Vai trò của thành phần kinh tế tư nhân đã được khẳng định là quan trọng, là một trong những động lực của nền kinh tế. Đây là một bước phát triển mới về nhận thức lý luận trên cơ sở tổng kết thực tiễn. Kinh tế tư nhân là thành phần kinh tế trực tiếp tạo nên sự nhạy cảm về mặt kinh tế - chính trị. Do đó, việc thừa nhận vai trò của kinh tế tư nhân như hiện nay là một bước đột phá quan trọng.
Kinh tế tư nhân- phần sinh động nhất của Kinh tế thị trường
Hơn hai mươi năm thực hiện công cuộc đổi mới kinh tế- xã hội đất nước, Kinh tế tư nhân đã phát triển mạnh mẽ và chiếm vị trí quan trọng trong nền kinh tế nhiều thành phần. Năm 2005, thaønh phaàn kinh tế này đã chiếm 38,5% GDP, xấp xỉ tỷ trọng của kinh tế nhà nước ( 39, 22 %), gấp hơn 5,4 lần kinh tế tập thể, gấp hơn 2,5 lần khu vực có vốn đầu tư nước ngoài. Đây cũng là thaønh phaàn sử dụng lao động nhiều nhất (chiếm gần 89% tổng số lao động). Kinh tế tư nhân cũng chiếm 1/3 tổng vốn đầu tư toàn xã hội.
Kinh tế tư nhân cũng có các loại hình sản xuất- kinh doanh đa dạng nhất, đặc biệt từ khi Luật Doanh nghiệp được ban hành (1999). Riêng về các doanh nghiệp tư nhân, năm 1991 mới có 414 doanh nghiệp, năm 1999 đã là 45.600 doanh nghiệp, tăng 110 lần. Ngoài ra, hiện còn có 3 triệu hộ công thương nghiệp, 11 triệu hộ nông nghiệp,130 ngàn trang trại…Đây là một lực lượng hùng hậu về sức người, sức của đã và đang tham gia vào phát triển nền kinh tế thị trường nước ta .
Chính vì vậy, mà trong Nghị quyết của Đại hội X của Đảng, đã khẳng định: “ Phát triển mạnh các thành phần kinh tế, các loại hình tổ chức sản xuất- kinh doanh. Các thành phần kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân (cá thể, tiểu chủ, tư bản tư nhân), kinh tế tư bản nhà nước, kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài hoạt động theo pháp luật, đều là bộ phận hợp thành quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, bình đẳng trước pháp luật, cùng tồn tại và phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh”.
VÍ DỤ VỀ MỘT DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN TẠI ĐIA PHƯƠNG
Công ty TNHH Trà và Cà phê TÂM CHÂU, một trong những công ty trà phát triển nhanh nhất Việt Nam, chuyên sản xuất chế biến và kinh doanh các loại trà và cà phê tiêu thụ trong nước và xuất khẩu.
Trụ sở chính của công ty, gồm các văn phòng làm việc, một trung tâm trà-cà phê hiện đại, một nhà hàng thanh lịch với sức chứa 1200 người, tọa lạc trên một khu vực rộng hơn 3200 m2 ở thị xã Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng - trung tâm các đồn điền trà ở phía nam Việt Nam.

Tên công ty : Công ty TNHH Tâm Châu
Trụ sở chính: 294A Trần Phú - TX.Bảo Lộc - Tỉnh Lâm Đồng

Ngày thành lập : 04/05/1999
Sáng lập viên : Ông Nguyễn Ngọc Thanh, Ông Nguyễn Ngọc Chánh.
Thương hiệu (brand name) : Tâm Châu
Ngành kinh doanh chính : Sản xuất, chế biến và kinh doanh trà & cà phê.
Kinh doanh bổ trợ : Nhà hàng, kinh doanh các sản phẩm phục vụ du lịch
(hàng mỹ nghệ, đặc sản…).
Thị trường:
Nội tiêu : hệ thống đại lý ở các tỉnh, thành trong cả nước.
Xuất khẩu: chủ yếu là trà Oolong sang các thị trường Nhật Bản, Đài Loan; Hàng thương hiệu sang thị trường Mỹ
Định hướng phát triển: Sản phẩm mũi nhọn và chiến lược là trà Oolong; tiếp tục xây dựng và phát triển thương hiệu trà Oolong Tâm Châu;
mở rộng thị trường cho trà Oolong trong nước cũng như xuất khẩu. Định hướng phát triển thêm về trà đen, trà xanh các loại.

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thu Trang
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)