Kinh tế thế giới từ sau chiến tranh thế giới thứ 2
Chia sẻ bởi Chau Vinh |
Ngày 26/04/2019 |
123
Chia sẻ tài liệu: kinh tế thế giới từ sau chiến tranh thế giới thứ 2 thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Môn: Kinh Tế - Xã Hội Thế Giới
Giáo Viên: Trần Thị Thục
Thuyết Trình: nhóm 2
Đề tài: Kinh Tế - Xã Hội Thế Giới Những Năm 1970 - 1990
Tình hình kinh tế thế giới
1970 - 1990
Thời kì sau chiến tranh thế giới thứ II đến đấu những năm 1990
Một mặt, hiệu quả điều tiết vĩ mô của nhà nước chỉ phát huy tác dụng trong phạm vi của từng quốc gia. Mặt khác, sức mạnh điều tiết đối với thị trường toàn cầu, nhất là đối với thị trường vốn, của các tổ chức quốc tế vẫn còn chưa được thực hiện đầy đủ.
các nhân tố phát triển theo chiều rộng đã cạn dần, trong khi đó các nhân tố phát triển theo chiều sâu lại chưa phát huy tác dụng mạnh mẽ.
nền kinh tế thế giới đã bị nhiều chao đảo và chịu tác động của nhiều xung lực.
Các pha của chu kỳ kinh tế:
Thời kỳ đình trệ (từ đầu những năm 1970 đến cuối những năm 1980)
Thời kỳ điều chỉnh, cải cách và chuyển đổi
(từ cuối những năm 1980 đến những năm 1990).
tạo ra một môi trường an toàn, anh ninh về kinh tế, nhằm tăng cường sức mạnh để tồn tại và phát triển,
chuyển biến từ nền kinh tế kế hoạch truyền thống sang kinh tế thị trường.
Khu vực thương mại tự do
liên minh thuế quan; thị trường chung
liên minh kinh tế tiền tệ.
arab oil embargo:, yom kilpu war: chien tranh yom kilpur, end of concession: ket thuc nhuong bo dat dai, Shah exiled,Kho in...: Sha bi truc xuat, Kho len nam quyen, cuoc khung hoang bat con tin o US, Iraq xam luoc iran, Carter announce...: carter bai bo viec kiem soat cua chinh phu trong gia dau, alaska piple duoc chap thuan, Iran: cuoc bieu tinh chong shah,
Cấm vận dầu mỏ arab
Khủng hoảng dầu mỏ những năm 1973
Do sản xuất kém phát triển, hàng hóa không đủ, nên việc phân phối bị kiểm soát bằng chế độ tem phiếu. Chế độ phân phối này chấm dứt vào năm 1994 khi chính sách tiền tệ hóa được hoàn tất
Trong bối cảnh kinh tế thế giới suy giảm tốc độ tăng trưởng, các quốc gia, khu vực trên thế giới đều đi tìm con đường điều chỉnh và cải cách thể chế kinh tế.
Chiến Tranh Lạnh
1945–1991
không chính thức xung đột mà thông qua các liên minh quân sự,chạy đua vũ trang hạt nhân, tình báo, chiến tranh uỷ nhiệm, tuyên truyền, và cạnh tranh kỹ thuật
Sự đối đầu giữa NATO và Khối Warszawa
Cuộc khủng hoảng kinh tế – xã hội và chính trị ở Liên Xô (cũ) và các nước Đông Âu vào cuối những năm 1980 đầu những năm 1990 là đỉnh cao của sự trì trệ và khó khăn này.
Cũng trong giai đoạn này, thế giới tồn tại hai hệ thống kinh tế xã hội đối lập, hai thị trường riêng biệt và ba lực lượng kinh tế.
Vệ tinh nhân tạo Sputnik đầu tiên chỉ có kích thước bằng quả bóng rổ.
Tên lửa đạn đạo liên lục địa MX Peacekeeper của Hoa Kỳ đang được phóng thử nghiệm
Tên lửa đạn đạo có thể mang nhiều đầu đạn hạt nhân trong một lần phóng
Máy bay tàng hình
Chiến tranh Xô viết tại Afghanistan (1979–1989)
Liên bang Xô viết ủng hộ
Nhiều phía ủng hộ gồm Hoa Kỳ
Cách mạng Iran năm 1979 và Chiến tranh Iran-Iraq, cũng ảnh hưởng tới sự trỗi dậy của của lực lượng Mujahideen tại Trung Á.
Quân đội Xô-viết tấn công Afghanistan cuối tháng 7 năm 1978.
Bộ chỉ huy Quân đoàn 40 Liên Xô tại Kabul năm 1987. Trước đó đây là Cung điện Tajbeg, nơi Amin bị giết hại.
Một nhóm Spetsnaz (lực lượng đặc biệt) Liên Xô chuẩn bị thi hành nhiệm vụ tại Afghanistan, 1988
Các chiến sĩ Mujahideen ở vùng biên giới với Pakistan năm 1985
Xác những xe tải Liên Xô tại Kandahar, Afghanistan, 2002
Liên xô rút quân khỏi Afghanistan năm 1988
LIÊN MINH CHÂU ÂU
Các tổ chức kinh tế thế giới
Liên Minh châu âu
Hiệp Hội các Nước Đông Nam Á
Không giống như Liên minh châu Âu, ASEAN được thiết kế để phục vụ chủ nghĩa quốc gia
Những động cơ cho sự ra đời của ASEAN là để các thành viên giới tinh tuý cầm quyền
TÌNH HÌNH XÃ HỘI THẾ GIỚI NHỮNG NĂM (1970-1990)
Áo chống đạn bằng
nhựa đặc biệt
Biểu tình chống phân biệt chủng tộc- " Mùa hè nóng bỏng" ở Mĩ 1963
Biểu tình chống phân biệt chủng tộc- “Mùa hè no
Nhân dân Mĩ biểu tình phản đối chiến tranh ở Việt Nam
Các nước đông âu
Trong những năm 1989-1991 chế độ Chủ nghĩa xã hội đã bị sụp đỗ ở hầu hết các nước Đông Âu và chế độ mới được dựng lên với những nét chung nổi bật là: tuyên bố từ bỏ Chủ nghiã Mác-Lênin và Chủ nghĩa xã hội , thực hiện đa nguyên về chính trị và chế độ đa đảng; chủ trương xây dựng nhà nước pháp quyền đại nghị và nền kinh tế theo cơ chế thị trường với nhiều hình thức sở hữu; hầu hết các Đảng cuả giai cấp công nhân ở các nước Đông Âu đều đổi tên đảng và chia rẽ thành nhiều phe phái, nhiều tổ chức với tên gọi khác nhau; tên nước quốc kì, quốc huy và ngày quốc khánh đều thay đổi theo hướng gọi chung là các nuớc Cộng Hoà.
Những đặc điểm và chiều hướng phát triển của kinh tế thế giới
Cám ơn các bạn đã lắng nghe
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Môn: Kinh Tế - Xã Hội Thế Giới
Giáo Viên: Trần Thị Thục
Thuyết Trình: nhóm 2
Đề tài: Kinh Tế - Xã Hội Thế Giới Những Năm 1970 - 1990
Tình hình kinh tế thế giới
1970 - 1990
Thời kì sau chiến tranh thế giới thứ II đến đấu những năm 1990
Một mặt, hiệu quả điều tiết vĩ mô của nhà nước chỉ phát huy tác dụng trong phạm vi của từng quốc gia. Mặt khác, sức mạnh điều tiết đối với thị trường toàn cầu, nhất là đối với thị trường vốn, của các tổ chức quốc tế vẫn còn chưa được thực hiện đầy đủ.
các nhân tố phát triển theo chiều rộng đã cạn dần, trong khi đó các nhân tố phát triển theo chiều sâu lại chưa phát huy tác dụng mạnh mẽ.
nền kinh tế thế giới đã bị nhiều chao đảo và chịu tác động của nhiều xung lực.
Các pha của chu kỳ kinh tế:
Thời kỳ đình trệ (từ đầu những năm 1970 đến cuối những năm 1980)
Thời kỳ điều chỉnh, cải cách và chuyển đổi
(từ cuối những năm 1980 đến những năm 1990).
tạo ra một môi trường an toàn, anh ninh về kinh tế, nhằm tăng cường sức mạnh để tồn tại và phát triển,
chuyển biến từ nền kinh tế kế hoạch truyền thống sang kinh tế thị trường.
Khu vực thương mại tự do
liên minh thuế quan; thị trường chung
liên minh kinh tế tiền tệ.
arab oil embargo:, yom kilpu war: chien tranh yom kilpur, end of concession: ket thuc nhuong bo dat dai, Shah exiled,Kho in...: Sha bi truc xuat, Kho len nam quyen, cuoc khung hoang bat con tin o US, Iraq xam luoc iran, Carter announce...: carter bai bo viec kiem soat cua chinh phu trong gia dau, alaska piple duoc chap thuan, Iran: cuoc bieu tinh chong shah,
Cấm vận dầu mỏ arab
Khủng hoảng dầu mỏ những năm 1973
Do sản xuất kém phát triển, hàng hóa không đủ, nên việc phân phối bị kiểm soát bằng chế độ tem phiếu. Chế độ phân phối này chấm dứt vào năm 1994 khi chính sách tiền tệ hóa được hoàn tất
Trong bối cảnh kinh tế thế giới suy giảm tốc độ tăng trưởng, các quốc gia, khu vực trên thế giới đều đi tìm con đường điều chỉnh và cải cách thể chế kinh tế.
Chiến Tranh Lạnh
1945–1991
không chính thức xung đột mà thông qua các liên minh quân sự,chạy đua vũ trang hạt nhân, tình báo, chiến tranh uỷ nhiệm, tuyên truyền, và cạnh tranh kỹ thuật
Sự đối đầu giữa NATO và Khối Warszawa
Cuộc khủng hoảng kinh tế – xã hội và chính trị ở Liên Xô (cũ) và các nước Đông Âu vào cuối những năm 1980 đầu những năm 1990 là đỉnh cao của sự trì trệ và khó khăn này.
Cũng trong giai đoạn này, thế giới tồn tại hai hệ thống kinh tế xã hội đối lập, hai thị trường riêng biệt và ba lực lượng kinh tế.
Vệ tinh nhân tạo Sputnik đầu tiên chỉ có kích thước bằng quả bóng rổ.
Tên lửa đạn đạo liên lục địa MX Peacekeeper của Hoa Kỳ đang được phóng thử nghiệm
Tên lửa đạn đạo có thể mang nhiều đầu đạn hạt nhân trong một lần phóng
Máy bay tàng hình
Chiến tranh Xô viết tại Afghanistan (1979–1989)
Liên bang Xô viết ủng hộ
Nhiều phía ủng hộ gồm Hoa Kỳ
Cách mạng Iran năm 1979 và Chiến tranh Iran-Iraq, cũng ảnh hưởng tới sự trỗi dậy của của lực lượng Mujahideen tại Trung Á.
Quân đội Xô-viết tấn công Afghanistan cuối tháng 7 năm 1978.
Bộ chỉ huy Quân đoàn 40 Liên Xô tại Kabul năm 1987. Trước đó đây là Cung điện Tajbeg, nơi Amin bị giết hại.
Một nhóm Spetsnaz (lực lượng đặc biệt) Liên Xô chuẩn bị thi hành nhiệm vụ tại Afghanistan, 1988
Các chiến sĩ Mujahideen ở vùng biên giới với Pakistan năm 1985
Xác những xe tải Liên Xô tại Kandahar, Afghanistan, 2002
Liên xô rút quân khỏi Afghanistan năm 1988
LIÊN MINH CHÂU ÂU
Các tổ chức kinh tế thế giới
Liên Minh châu âu
Hiệp Hội các Nước Đông Nam Á
Không giống như Liên minh châu Âu, ASEAN được thiết kế để phục vụ chủ nghĩa quốc gia
Những động cơ cho sự ra đời của ASEAN là để các thành viên giới tinh tuý cầm quyền
TÌNH HÌNH XÃ HỘI THẾ GIỚI NHỮNG NĂM (1970-1990)
Áo chống đạn bằng
nhựa đặc biệt
Biểu tình chống phân biệt chủng tộc- " Mùa hè nóng bỏng" ở Mĩ 1963
Biểu tình chống phân biệt chủng tộc- “Mùa hè no
Nhân dân Mĩ biểu tình phản đối chiến tranh ở Việt Nam
Các nước đông âu
Trong những năm 1989-1991 chế độ Chủ nghĩa xã hội đã bị sụp đỗ ở hầu hết các nước Đông Âu và chế độ mới được dựng lên với những nét chung nổi bật là: tuyên bố từ bỏ Chủ nghiã Mác-Lênin và Chủ nghĩa xã hội , thực hiện đa nguyên về chính trị và chế độ đa đảng; chủ trương xây dựng nhà nước pháp quyền đại nghị và nền kinh tế theo cơ chế thị trường với nhiều hình thức sở hữu; hầu hết các Đảng cuả giai cấp công nhân ở các nước Đông Âu đều đổi tên đảng và chia rẽ thành nhiều phe phái, nhiều tổ chức với tên gọi khác nhau; tên nước quốc kì, quốc huy và ngày quốc khánh đều thay đổi theo hướng gọi chung là các nuớc Cộng Hoà.
Những đặc điểm và chiều hướng phát triển của kinh tế thế giới
Cám ơn các bạn đã lắng nghe
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Chau Vinh
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)