Kinh tế học đại cương

Chia sẻ bởi Ngyuen Huu Ri | Ngày 18/03/2024 | 9

Chia sẻ tài liệu: kinh tế học đại cương thuộc Sinh học

Nội dung tài liệu:

Chương III
Nhom 04.6
LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG
10/23/2009
THÀNH VIÊN NHÓM GỒM
Họ và tên MSSV
Nguyễn hữu ri ( nhóm trưởng) 3082692
Trương hồng cẩm (thư kí) 3082657
Nguyễn thị thanh thảo (nhóm phó) 3087566
Phạm văn khánh 3082738
Danh bé thúy 3087463
Phạm thị vân 6060826
Phạm xuân sang 1080542
Nguyễn thành đông 1087202
Phan thanh hoàng 1081561
Lê bá lộc 1080428
Nguyễn thành tài 3083139
Nguyễn thị hương thảo 3083142
Liên ngọc ten 3087705
Lê văn đức 3083792
Quãn trọng hữu 3082938
Trịnh thị bé na 6086404
Trần ngọc thanh 1051440


Tổng hữu dụng
Đường bàng quang
Đường ngân sách hay đường giới hạn tiêu dùng
Nguyên tắc tối đa hóa tổng hữu dụng
Ảnh hưởng của thu nhập đến người tiêu dùng
Ảnh hưởng của giá cả đến sự lựa chọn của người tiêu dùng (đường cầu cá nhân)
Đường cầu của thị trường
Thặng dư tiêu dùng
KHÁI QUÁT NỘI DUNG CHÍNH:
10/23/2009
I.HỮU DỤNG
Khái niệm: Hữu dụng dùng để chỉ mức độ thỏa mãn của người sau khi tiêu dùng một số lượng hàng hóa, dịch vụ nhất định.
Ví dụ: Cơm làm ta thỏa mãn cơn đói, CD giúp ta thư giãn
10/23/2009
BA GIẢ THIẾT CƠ BẢN VỀ THỊ HIẾU CỦA CON NGƯỜI
a. So sánh, xếp hạng
Khi đứng trước hai hàng hóa A và B người tiêu dùng có thể xác định được họ thích A hơn B, hay B hơn A, hay bàn quang giữa hai hàng hóa này. Khi A được ưa thích hơn B, có nghĩa là A mang lại mức độ thỏa mãn cao hơn B
Lưu ý: đây chỉ là so sánh về sở thích không tính đến chi phí
b. Tính bắc cầu
Nếu một người nào đó thích hàng hóa A hơn B và B hơn C thì người này cũng thích A hơn C, điển hình: một người thích Laptop hơn máy tính để bàn và thích máy tính để bàn hơn một máy nghe nhạc thì người này cũng thích Latop hơn máy nghe nhạc
c. Thích nhiều hàng hóa hơn ít
Một người tiêu dùng thích hai xe gắn máy hơn một, có ba bộ quần áo hơn một,… tức nhiên những hàng hóa này là những hàng hóa được monh muốn, có ít chứ không phải là những hàng hóa bệnh tật,…
10/23/2009
1.Tổng hữu dụng
Là toàn bộ lượng thỏa mãn đạt được do tiêu dùng một số lượng hàng hóa hay tập hợp các hàng hóa, dịch vụ nào đó trong một khoảng thời gian nhất định.

Kí hiệu: U
10/23/2009
Hàm hữu dụng
Biểu diễn mối liên hệ giữa số lượng hàng hóa, dịch vụ được tiêu dùng và mức hữu dụng mà một cá nhân đạt được từ việc tiêu dùng số lượng hàng hóa, dịch vụ đó.
U = U(X)
Trong đó, U: là tổng mức hữu dụng đạt được.
X: là số lượng hàng hóa tiêu dùng.

.Nếu một cá nhân tiêu dùng một tập hợp hay nhiều hàng hóa: X,Y, Z… thì hàm hữu dùng có dạng :
U=U(X,Y,Z…)
10/23/2009
2. Hữu dụng biên:
định nghĩa: Là phần thay đổi trong tổng số hữu dụng do sử dụng thêm hay bớt một đơn vị sản phẩm hay hàng hóa nào đó.

Kí hiệu: MU
Hàm của hữu dụng biên: MU(X)
Theo định nghĩa ta có :


Hữu dụng biên chính là đạo hàm của tổng hữu dụng theo số lượng hàng hóa X.
10/23/2009
II. ĐƯỜNG BÀNG QUAN:
Đường bàng quan về hữu dụng:
Là đường tập hợp các phối hợp khác nhau về mặt số lượng của hay hay nhiều loại hàng hóa, dịch vụ tạo ra một mức hữu dụng như nhau cho người tiêu dùng

10/23/2009
 Thí dụ
Vùng kém
ưu thích
Vùng ưu thích hơn
C

?

?
Số lần xem phim
O
Số bữa ăn
Sơ đồ: Xếp hạng các tập hợp hàng hóa
10/23/2009
Như vậy, để giữ mức tiêu dùng không đổi, cá nhân muốn tiêu dùng sản phẩm này nhiều hơn thì phải giảm bớt sản phẩm kia. Hay là, số lượng 2 sản phẩm được tiêu dùng phải có sự đánh đổi với nhau thì hữu dụng đạt được mới không đổi.

10/23/2009
Thí dụ
O
 A
 C
 B
 D
U3
U2
U1
Hướng tăng lên của hữu dụng
Sơ đồ: đường bàng quan
Y
Yb
Ya
Xb
X
Xa
10/23/2009
Phương trình của đường bàng quan:
Uo = U(X,Y)
Trong đó, Uo là mức hữu dụng.
X và Y thay đổi để đạt Uo.
Đặc trưng của đường bàng quan
1.Tất cả những phối hợp trên cùng một đường cong mang lại mức hữu dụng như nhau.
2.Tất cả những phối hợp nằm trên đường bàng quan phía trên (phía dưới) đem lại hữu dụng cao hơn (thấp hơn).
3.Đường bàng quan thường dốc xuống về hướng bên phải và lồi về phía gốc tọa độ.
4.Những đường bàng quan không bao giờ cắt nhau.

10/23/2009
2. Tỷ lệ thay thế biên
Theo đặc trưng thứ ba đã nêu trên , đường bàng quan cò độ dốc xuống về phía phải

Số lần đi xem phim (Y)
Số bữa ăn (X)
10/23/2009
NHƯ VẬY :
Tỷ lệ thay thế biên của hàng hóa Y cho hàng hóa X là số lượng hàng hóa Y mà cá nhân phải bớt đi để tăng thêm một đơn vị hàng hóa Xmà không làm thay đổi hữu dụng

Công thức tinh hữu dụng biên:
Trong đó ,MRS là tỷ lệ thay thế biên .ký hiệu U=U0
10/23/2009
.
Sở thích của người tiêu dùng cho thấy quy luật thay thế biên giảm dần : để giữ mức hữu dụng không đổi , người tiêu dùng phải hy sinh một khối lượng giảm dần của một hàng hóa đẻ sau đó đạt được sự gia tăng một khối lượng tương ứng của một mặt hàng khác .
10/23/2009
3.Mối quan hệ giữa hữu dụng biên và tỷ lệ thay thế biên


Tỉ lệ thay thế biên dọc theo đường bàng quan có liên quan đến hữu dụng biên của hàng hóa. Khi giảm tiêu dung hàng hóa Y một lượng , mức độ thỏa mãn của cá nhân này sẽ giảm đi một lượng .MUy. Lượng giảm sút của hữu dụng này sẽ được thay thế bằng việc tăng tiêu dùng hàng hóa X một lượng . Lưỡng hữu dụng tăng thêm từ việc tăng X(.MUx) phải bù đắp vừa đủ lượng hữu dụng mất đi từ việc giảm Y(.MUy )

Do vậy :

MUy + MUx=0

Vì vậy : tỉ lệ thay thế biên của X cho Y bằng với tỉ số của hữu dụng biên của X vàY.

=
=MRS
10/23/2009
Thí dụ :Giả sử một cá nhân nào đó có một phương trình hữu dụng như sau:
U=
Giả sử với mức hữu dụng U1=10, ta có:
10 =

XY=100
Từ đẳng thức này ta suy ra Y=
. Như thế: MRS=-
Nhận xét:
+Tại điểm(X,Y)=(5,20): MRS=100/25=4. Đường bang quan tại điểm này là rất dốc và cá nhân này ngay tại điểm này sẵn sang thay thế 4 đơn vị sản phẩm Y cho một đơn vị sản phẩm X.
+Tại điểm(X,Y)=(20,5): MRS=100/400=1/4. Tại điểm này đường bang quan trở nên phẳng hơn và cá nhân này chỉ sẵn sang thay thế 0,25 đơn vị sản phẩm Y cho một đơn vị sản phẩm X.
Vậy : khi khi số lượng hàng hóa X mà cá nhân tiêu dùng tăng dần, tỉ lệ thay thế biên của nó giảm dần.
10/23/2009
4. Đường bàng quan với các sở thích khác nhau:
U1
U2
Số bữa ăn
Số vé phim
o
U3
U1
U3
U2
Số bữa ăn
Số bữa ăn
Số vé phim
o
Đường bàng quan của người thích xem phim
Đường bàng quan của người háu ăn
10/23/2009
III. ĐƯỜNG NGÂN SÁCH HAY ĐƯỜNG GIỚI HẠN TIÊU DÙNG:
Đường ngân sách.
Đường ngân sách hay đường giới hạn tiêu dùng là đường thể hiện các phối hợp khác nhau giữa hai hay nhiều sản phẩm mà người tiêu dùng có thể mua vào một thời điểm nhất định với mức giá và thu nhập bằng tiền (thu nhập khả dụng) nhất định của người tiêu dùng đó.

Phương trình đường giới hạn tiêu dùng đối với hai hàng hóa X và Y :

I: thu nhập khả dụng
Px và Py lần lượt là đơn giá của sản phẩm X và Y.
10/23/2009

Đường ngân sách hay đường giới hạn tiêu dùng
Y
X
I/PY
O
I/PX
Tỷ giá của 2 hàng hóa X và Y cũng chính là độ lớn
của độ dốc của đường ngân sách.
Độ dốc của đường giới hạn tiêu dùng là:

( Dấu (-) cho biết độ dốc của đường ngân sách có giá trị âm vì đường ngân sách có hướng đi xuống ).
Như vậy : độ dốc của đường giới hạn tiêu dùng là nghịch dấu của tỷ giá của hai hang hóa X và Y. Nó biểu diễn tỷ lệ đánh đổi giữa X và Y, có nghĩa khi mua thêm một đơn vị hang hóa X cá nhân phải giảm bớt PX/PY­ đơn vị hàng hóa Y.
S : là độ dốc của đường giới hạn tiêu dùng
X và Y lần lượt là giá của hàng hóa
10/23/2009
2. Tác động của sự thay đổi của thu nhập và giá cả đối với đường ngân sách
Hình 3.9 mô tả sự tác động sự thay đổi của thu nhập đến đường ngân sách .
nếu thu nhập của cá nhân tăng lên , cá nhân có thể mua được nhiều hàng hóa hơn tại các mức giá cho trước , đường ngân sách sẽ dịch chuyển sang phía phải. Ngược lại , khi thu nhập giảm đường ngân sách sẽ dịch chuyển về phia trái do cá nhân mua được ít hàng hóa hơn .

10/23/2009
Khi thu nhập của cá nhân tăng lên từ 50 đơn vị tiền lên 80 đơn vị tiền , cá nhân có thể mua tối đa 8 vé xem phim nếu phân bố hết số tiền cho xem phim , hay có thể mua 16 bữa ăn nếu phân bố hết tiền cho bữa ăn . vì vậy, đường ngân sách sẽ dịch chuyển về phía phải . các tập hợp hàng hóa cá nhân có thể mua đều nhiều hơn so với mức thu nhập là 50 đơn vị tiền . ngược lại , đường ngân sách sẽ dìch chuyể vào trong khi cá nhân chỉ còn 30 đơn vị tiền .số lượng hàng hóa mua được sẽ ít hơn.
.
10/23/2009
2.2.sự thay đổi giá cả hàng hóa
Khi tỷ giá của các hàng hóa thay đổi sẽ làm cho độ dốc của đường ngân sách thay đổi . bây giờ , chúng ta sẽ xem xét khi giá của một trong hai hàng hóa thay đổi sẽ thay đổi đường ngân sách như thế nào


10/23/2009


Giả sử giá của một bữa ăn tăng lên thành 10 đơn vị tiền ,trong khi giá của vé xem phim vẫn là 10. với số tiền là 50 như ban đầu , cá nhân chỉ có thể mua tối đa 5 bữa ăn khi chi hết tiền cho ăn . điểm F trong hinh 3.10 sẽ di chuyển đến điểm F1, tại đó số bữa ăn là 5 . Nếu cá nhân chi hết số tiền cho xem phim thì số lượng phim tối đa có thể mua là 5 và giá của vé xem phim không đổi . điểm A trong hình 3.10 nguyên vị trí , làm độ dốc đường ngân sách tăng lên . độ dốc lúc này sẽ là : -10/10 = -1 , tăng gấp đôi so với ban đầu. Ngược lại khi giá của bữa ăn giảm xuống , đường ngân sách sẽ quay ra phía ngoài , cá nhân có thể mua được nhiều bữa ăn hơn .Giả sử giá bữa ăn là hai đơn vị tiền , lúc này số bữa ăn tối đa có thể mua được là 25 (hinh 3.10) .lập luận tương tự với sự thay đổi giá của vé xem phim và giá của bữa ăn vẫn giữ nguyên , chúng ta cũng nhận thấy đường ngân sách sẽ quay quanh tâm A thì giá của bữa ăn thay đổi .
10/23/2009
IV.Nguyên tắc tối đa hóa của hữu dụng
1.nguyên tắc
-Tập hợp hàng hóa phải nằm trên đường ngân sách
-Tập hợp hàng hóa phải mang lại mức hữu dụng cao nhất cho cá nhân

10/23/2009
U3 có mức hữu dụng cao nhất nhưng nằm ngoài đường ngân sách nên cá nhân này sẽ không thể tiêu dùng bất cứ hàng hóa nào trên 3 đường cong Đường ngân sách cắt đường bàng quan U1 tại A,B Xét xem cá nhân này có tiêu dùng tại A,B không?Cá nhân này mua được hàng hóa tại A,vì A nằm trên đường ngân sách.
Tại A có độ dốc của đường ngân sách lớn hơn độ dốc đường bàng quan. Độ dốc này bằng 0.5 nên cá nhân này chỉ cần hi sinh 0.5 lần xem phim là có thể được 1 bữa ăn.
.
Do cá nhân này tăng chi tiêu bữa ăn giảm chi phí xem phim nên hữu dụng tăng nên U1 không phải mức hữu dụng tối đa.
Tại C, đường ngân sách tiếp xúc đường bàng quan U2 cá nhân sẵn sàng hy sinh 0.5 số lần xem phim để thêm 1 bữa ăn mà không thay dổi hữu dụng. Vậy C là điểm tối đa hóa hữu dụng
Tại B độ dốc lớn đường ngân sách lớn hơn độ dốc đường bàng quan nên hữu dụng sẽ tăng nếu cá nhân tăng số lần xem phim và giảm số bữa ăn.
Hình3.11 nguyên tắc tối đa hóa hữu dụng
Ví dụ: Ba đường bàng quan U1,U2,U3 và đường ngân sách AB
10/23/2009
Nguyên tắc:
Để tối đa hóa hữu dụng,ứng với một số tiền nhất định nào đó,một cá nhân sẽ mua số lượng hàng hóa X,Y với tổng số tiền đó và tại đó nghịch dấu của tỉ lệ thay thế biến thiên bằng với độ dốc của đường ngân sách .
10/23/2009
2. Chứng minh nguyên tắt tối đa hóa hữu dụng bằng phương pháp Lagrange:
Hàm tổng hữu dụng:
I = P1X1 + P2X2+ ... + PnXn
Phương trình đường ngân sách:
Hàm Lagrange:
10/23/2009
Nếu chọn hai sản phẩm bất kì ,X1 và X2, ta có thể viết lại các đẳng thức trên như sau :




Trong đó P1 là giá của sản phẩm X1 và P2 là giá của sản phẩm X2 phương trình cuối cùng trong loạt phương trình trên cho ta thấy điều kiện 2 là : thu nhập phải được tiêu xài hết.
10/23/2009
3 Giải thích nguyên tắc tối đa hóa hữu dụng bằng phương pháp trực quan:
+ Nếu:
Hoặc
Thì 1 đơn vị tiền dùng X sản phẩm hữu dụng sẽ cao hoặc thấp hơn 1 đơn vị tiền bỏ ra dùng sản phẩm Y
+ Tại:
Thì người tiêu dùng đạt mức hữu dụng tối đa.
10/23/2009
4 Thí dụ:
giá sử một cá nhân có hàm tổng hữu dụng khi tiêu dùng hai hàng hóa X và Y như sau:
U(X,Y) =
= X0.5.Y0.5
Đơn giá của hàng hóa Y là: P1=1 đơn vị tiền, của hàng hóa X là:Px=0.25 đơn vị tiền. Một nhân có 2 đơn vị tiền để tiêu xài. Như thế đường giới hạn tiêu dùng của cá nhân này là:
2=Y+0.25X 2-Y-0.25X=0
Ta thiết lập hàm Lagrange như sau:
L=X0.5Y0.5+λ.(2-y-0.25X)
Lấy đạo hàm của hàm số này theo X và cho đạo hàm này bằng 0,ta được:

=0.5X-0.5 Y0.5 -0.25λ=00.25λ=0.5X-0.5Y0.5
10/23/2009
Lấy đạo hàm của hàm số này theo Y và cho đạo hàm này bằng không, ta được:

=0.5Y-0.5X0.5-λ=0.5-0.5X0.5
Chia 2 đẳng thức này cho nhau ta được:
Phương trình này cho thấy tỷ lệ thay thế biên của X cho Y bằng với tỷ lệ giá của chúng. Số lượng X nhiều bằng 4 lần số lượng Y.
Bây giờ nếu ta sử dụng phương trình đường giới hạn tiêu dùng:
0.25X+Y=0.25
Suy ra Y=1,như thế X=4. Khi đó hữu dụng tối đa là:
U=
=
=2
10/23/2009
V. Ảnh hưởng của thu nhập đến sự lựa chọn của người tiêu dùng:
Trong chương trước , chúng ta đã biết sự thay đổi của thu nhập của người tiêu dùng sẽ làm thai đổi nhu cầu của họ đối với hàng hóa. Bây giờ , `chúng ta sẽ sử dụng mô hình sự lựa chọn hợp lý của người tiêu dùng để phân tích chi tiết hơn ảnh hưởng của thu nhập đến nhu cầu của người tiêu dùng đối với hàng hóa .
Hình 3.14 biểu diễn sự lựa chọn của người tiêu dùng khi thu nhập thay đổi.
Giả sử một cá nhân có 100 đơn vị tiền để chi cho xem phim và bữa ăn với gí của bửa ăn và xem phim được giả sữ như trước (lần lược là 5 dvt và 10 dvt).
10/23/2009
Đường ngân sách mới (ứng với thu nhập là 100 đơn vị tiên ) sẽ là AF’, song song với đường ngân sách cũ AF( ứng với thu nhập là 50 dvt ) và nằm ở phía phải đường này. Cá nhân có thể mua nhiều hàng hóa hơn với đương ngân sách mới. cá nhân sẽ thay đổi lựa chọn của mình từ điểm C đến C’. tại điểm C’ ,đương ngân sách mới tiếp xúc với đương bàng quang U1. cá nhân sẽ đạt được mức hữu dụng cao hơn do tiêu dùng nhiều hơn cả hai hàng hóa bữa ăn và xem phim .
10/23/2009
Hinh 3.14 giả định hai hàng hóa xem phim và bữa ăn là hai hàng hóa bình thường nên sau khi tăng thu nhập , cá nhân tiêu dùng nhiều hơn các hàng hóa này . Bây giờ, chúng ta biểu diễn ảnh hưởng của sự gia tăng thu nhập đến nhu cầu của người tiêu dùng đối với hàng hóa thứ cấp . sự gia tăng thu nhập sẽ làm giảm lượng tiêu dùng đối với loại hàng hóa này .
Trong chương hai , chúng ta đã biết là một hàng hóa có thể là hàng hóa bình thường khi thu nhập của người tiêu dùng ở mức nhất định nào đó . khi thu nhập tăng lên một hàng hóa bình thường có thể trở thành hàng hóa thứ cấp . ở khoảng giửa điểm C và C`, bữa ăn là hàng hóa bình thường nên khi thu nhập của người tiêu dùng tăng cầu đối với nó tăng . khi thu nhập tiếp tục tăng , bữa ăn trở thành hàng thứ cấp cầu đối với nó giảm khi thu nhập tăng .
10/23/2009
Lưu ý cả hai hàng hóa không thể đồng thời là hàng hóa thứ cấp bởi vì khi thu nhập cá nhân không thể mua hai hàng hóa ít đi . ta thấy trong hình 3.15, số bữa ăn giảm đi nhưng số lần xem phim tăng lên . có như thế. Người tiêu dùng mới có thể tiêu xài hết số tiền của mình khi thu nhập tăng lên .
Đường mở rộng thu nhập . khi thu nhập thay đổi , những tập hợp hàng hóa người tiêu dùng lựa chọn cũng sẽ thay đổi . khi thu nhập là 50 đơn vị tiền , cá nhân sẽ lựa chọn tập hợp hàng hóa ở điểm C . khi thu nhập là 100 đơn vị tiền , cá nhân sẽ dừng ở điểm C’ . đường nối các điểm mà cá nhân sẽ lựa chọn khi thu nhập thay đổi được gọi là đường mở rộng thu nhập . trong hình 3.14 , nếu chúng ta khảo sát thêm các mức thu nhập khác thì sẽ thấy cá nhân sẽ lựa chọn tiêu dùng tại các điểm C’’, C’’’,vv . nối các điểm này và C , C’ , ta thấy đường mở rộng thu nhập . trong hình 3.15 đường nối điểm C,C’ và C ‘’ là đường mở rộng thu nhập .
10/23/2009
Đường engel . đường engel biểu diễn mối quan hệ giữa lượng hàng hóa được tiêu dùng và thu nhập . đường engel có thể đựoc xây dựng từ đường mở rộng thu nhập ứng với các mức thu nhập khác nhau . đường 3.16 mô tả đường engel đối với hàng hóa bình thường và hàng hóa thứ cấp . đối với hàng hóa bình thừờng , khi thu nhập tăng , số lượng hàng hóa này được tiêu dùng tăng lên nên đường engel này dốc lên ( hình 3.16 a) trong khi đod , đường engel của hàng hóa thứ cấp có một khoảng quay vòng ra phía sau do tiêu dùng giảm khi thu nhập tăng ( hinh 3.16 b)
10/23/2009
VI. Ảnh hưởng của giá cả đến sự lựa chọn của người tiêu dùng (đường cầu cá nhân):
Chúng ta hãy xem xét lại thí dụ 1 trong phần IV.4 nhưng trong điều kiện tổng quat hơn. Trong thí dụ này , chúng ta xem giá cả của hàng hóa (Px và Py) là những tham số có thể thay đổi được. để giải quyết bài toán trên cho cặp giá cả Px, Yy và thu nhập khả dụng l, chúng ta thiết lập hàm Lagrange như sau :
Lấy đạo hàm bật nhất và cho bằng không, ta được:
10/23/2009
Chia hai vé phương trình đầu cho nhau ta được
Thay vào phương trình đường với hạng tiêu dùng
Biểu thức X* và Y* cho biết khối lượng hàng hóa X và Y sẽ được cá nhân mua (tiêu dùng) ứng với mỗi giá của chúng. Do vậy , ta còn gọi các biểu thức này là các hàm số cầu cá nhân. Nhưng hàm số cầu này cho thấy để tối đa hóa hữu dụng , cá nhân sẽ tiêu dùng ít hơn khi giá của hàng hóa đó tăng lên. Đây cũng chính là lý thuyết cơ sở của hàm số cầu mà chúng ta đã công nhận trong chương 2 .
10/23/2009
Hình 3.17 đường cầu cá nhân
Để biểu diễn mối quan hệ giữa giá cả và số cầu của một cá nhân đối với một hàng hóa nào đó , chúng ta sử dụng đường cầu cá nhân. Đường cầu cá nhân của một người tiêu dùng đối với một hàng hóa nào đó được xác định bởi số lượng hàng hóa ngừoi đó mua ứng với các mức giá khác nhau. Trong phần dưới đây , ta sẽ thiết lập đường cầu cá nhân dựa và nguyên tắc tối đa hóa hữu dụng .
Giả sử một cá nhân có khoảng thu nhập I để chi cho hai hàng hóa X và Y , có giá lần lược là Px và Py. Chúng ta khảo sát việc tối đa hóa hữu dụng của một cá nhân qua mức giá khác nhau của x , trong khi giá của hàng hóa y là py và thu nhập không đổi. dạng của đương cầu cá nhân được minh chứng trong
hình 3.17.
10/23/2009
Hàng hóa thay thế và hàng hóa bổ sung

Chúng ta đã biết các hàng hóa có thể có mối liên hệ với nhau. Nếu hai hàng hóa thay thế cho nhau thì khi giá của hàng hóa này tăng (giảmdẫn đến cầu đối với hàng hóa kia giảm (tăng).
Hình 3.18 mô tả sự lựa chọn của người tiêu dùng khi giá của hàng hóa bổ sung giảm. trong hình 3.18 , chúng ta cũng có các đường ngân sách l1, l2 và lx và các đường bàn quan như hình 3.17. vì x và y là hai loại hàng hóa bổ sung ) dẫn đến cầu đối với hàng hóa kia tăng (giảm). nếu hai hàng hóa bổ sung cho nhau khi giá của hàng hóa này tăng (giảm) nên khi giá của hàng hóa x giảm làm tăng cầu của hàng hóa y. cá nhân tiêu dùng nhiều hàng hóa x hơn thì buộc phải tiêu dung nhiều hàng hóa y hơn vì chúng là hàng bổ sung . các loại hang hóa bổ sung có thể là : máy tính và phần mềm máy tính, xăng dầu và xe gắn máy , vợt bong bàn và bóng bàn ,v .v.

10/23/2009
Hình 3.18 giá giảm làm tăng cầu của hàng hóa bổ sung
10/23/2009
Từ sự tối đa hóa hữu dụng của ngừoi tiêu dùng , chúng ta có thể xây dựng nên hàm số cầu cá nhân . Mỗi cá nhân trên thị trường có sở khác nhau về một hàng hóa X nào đó nên hàm số cầu của mỗi cá nhân đối với một hàng hóa X nào đó sẽ khác nhau . giả sử trên thị trường có hai người tiêu dùng hàng hóa X . giả sử hàm số cầu của người tiêu dùng thứ nhất được kí hiệu là X1 và của người thứ hai là X2 . hàm số cầu của hai cá nhân phụ thuộc và giá cả của hai loại sản phẩm và thu nhập của họ .
Như thế , hàm số cầu của thị trường là : X = X1+ X2 . giả sử chúng ta có các số liệu sau về hàm số cầu cá nhân của người tiêu dùng 1 và 2 đối với kem ăn như sau :
VII. ĐƯỜNG CẦU CỦA THỊ TRƯỜNG
10/23/2009
Bảng 3.5 cầu của cá nhân đối với kem ăn
Trên hình 3.19 ta có thể minh họa như sau
10/23/2009
Hình 3.19 mô tả sự tổng hợp đường cầu thị trường (D) từ các đường cầu cá nhân ( D1) và ( D2 ) . trên đồ thị , đường cầu thị trương là tổng theo chiều ngang ( chiều về số lượng ) các dường cầu cá nhân . do các đường cầu cá nhân dốc xuống nên đường cầu thị trường cũng dốc xuống . tuy nhiên , đường cầu thị trường có thể gãy khúc do có những mức giá ở đó có những cá nhân không mua gì cả nhưng , những người khác lại mua một số lượng nào đó ( giá cao hơn 2,5 ). Đường cầu thị trường phẳng hơn các đường cầu cá nhân . các yếu tố nào ảnh hưởng đến ccầu của cá nhân cũng ảnh hưởng đến cầu của thị trường .
10/23/2009
Người tiêu dùng mua hàng hóa vì việc tiêu dùng hàng hóa sẽ làm cho họ thõa mãn.
Để đo đường lợi ích của người tiêu dùng khi tiêu dùng một hàng hóa nào đó, ta có khái niệm về thặng dư tiêu dùng .
Mỗi người tiêu dùng có sở thích khác nhau về một hàng hóa nào đó nên đánh giá của họ về lợi ích của nó sẽ khác nhau.
VIII. THẶNG DƯ TIÊU DÙNG
Thí dụ 1: Một người thích chiếc máy nghe nhạc nhưng người khác lại thích một chiếc áo.
Vì thế mà lượng tiền tối đa mà họ muốn trả cho hàng hóa đó sẽ khác nhau.
Thặng dư tiêu dùng (cs) là chêch lệch giữa giá mà người tiêu dùng sẵn sàng trả để mua được một hàng hóa và giá mà người tiêu dùng ấy thực sự phải trả khi mua hàng hóa đó.
10/23/2009
Thí dụ 2 : Khi khát nước thì người tiêu dùng sẵn sàng trả một ly nước với giá 10000đ, vì những giọt nước đầu tiên rất quý, nhưng thực tế thì ly nước chỉ có giá là 5000đ (người tiêu dùng thặng dư 5000đ)
Ta có thể tính được thặng dư tiêu dùng bằng cách sử dụng đường cầu:
Bây giờ chúng ta xem xét đường cầu cá nhân của một nữ sinh đối với vé xem hòa nhạc như mô tả trong hình 3.20
Trong hình 3.20 thặng dư tiêu dùng là vùng tô màu xám tương ứng với 6 chiếc vé đầu tiên. Trong trường hợp của nữ sinh nêu trên, ta có:
Thặng dư tiêu dùng =6+5+4+3+2+1=21 đồng
10/23/2009
Tổng quát hơn, đường cầu hình bậc thang có thể dễ dàng chuyển thành đường cầu tuyến tính bằng cách chia nhỏ dần đơn vị đo lường hàng hóa . Và như vậy, ta có thể tính toán thặng dư tiêu dùng khi đường cầu là đường thẳng như trong hình 3.21.
Thặng dư tiêu dùng là phần diện tích tam giác phía trên đường song song với trục hoành tương ứng với mức giá của hàng hóa đang xem xét và phía dưới đường cầu thị trường.
10/23/2009
Thặng dư tiêu dùng có nhiều ứng dụng quan trọng trong kinh tế học. Bằng cách kết hợp thặng dư tiêu dùng với tổng lợi nhuận mà nhà sản xuất thu được, ta có thể đánh giá chi phí và lợi ích của các cơ cấu thị trường khác nhau và của các chính sách cộng đồng làm thay đổi hành vi của người tiêu dùng và các doanh nghiệp trong thị trường đó.
10/23/2009
The end
hi vọng các ban hiểu bài
thank very much
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ngyuen Huu Ri
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)