Kinh tế chính trị
Chia sẻ bởi Vũ Xuân Hoà |
Ngày 11/05/2019 |
79
Chia sẻ tài liệu: Kinh tế chính trị thuộc Giáo dục công dân 11
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
IV. Thị trường và quy luật cung cầu
GV : Vũ Xuân Hòa
Tổ bộ môn Chính Trị
Có phải ngay từ khi có
XH loài người thì đã
xuất hiện thị trường?
Thị trường là gì?
Thế nào là các chủ thể kinh tế?
CHỦ THỂ
KINH TẾ
Các dạng
Thị trường
Thị trường
mở rộng
(hiện đại)
Thị trường
Truyền thống
( giản đơn)
Các dạng thị trường
Thị trường truy?n th?ng
( giản đơn):
Thi trường giản đơn như :chợ, tụ điểm mua bán, cửa hàng
TT nhà đất,
TT khoa học
kỹ thuật,
TT CN TT …….
Thị trường mở rộng (hiện đại)
Quan hệ
Hàng hóa – Tiền tệ
Quan hệ
Mua - Bán
Quan hệ
Cung – cầu
Quan hệ
Giá cả hàng hóa
Hình thành
Hình thành
Hình thành
Hình thành
Những yếu tố nào tạo
nên thị trường?
Chức năng thông tin của thị trường :
Thị trường
Cung cấp
Cung cấp
CHỦ THỂ KINH TẾ
b. Anh B có nhu cầu mua xe ô tô nhưng chưa có tiền
c. Chị C mua xe đạp,thanh toán hết 700.000 đồng.
d. Mẹ em mua thức ăn ở chợ, thanh toán hết 50.000 đồng.
Ví dụ
Điều kiện để cầu xuất hiện:
-Ý muốn sẵn sàng mua (sở thích, nhu cầu)
-Khả năng mua (ngân sách chi tiêu)
a. Anh A mua xe máy thanh toán bằng trả góp.
Thị trường
Quan hệ cung cầu
Người mua sách - Người bán sách
Người mua cặp - Người bán cặp
Người đi du lịch - Dịch vụ du lịch
Cung
Cầu
Nhu cầu
Có khả năng thanh toán (Cầu): tức là nhu cầu mà người tiêu dùng cần mua, được đảm bảo bằng số lượng tiền đủ để thực hiện nhu cầu đó
Không có khả năng thanh toán: là sự mong muốn đạt được một điều gì đó của con người. Đó mới chỉ là mong ước chủ quan
CẦu là lưỢng hàng hóa, dỊch vỤ mà ngưỜi tiêu dùng cẦn mua trong mỘt thỜi kỲ nhẤt đỊnh tương Ứng vỚi giá cẢ và thu nhẬp xác đỊnh.
Giá cả của hàng hóa, dịch vụ
Thu nhập của người tiêu dùng
Thị hiếu của người tiêu dùng
Quy mô thị trường
Các yếu tố ảnh hưởng đến lượng cầu hàng hóa:
Lượng cầu: Những nhu cầu có khả năng thanh toán.
Khái niệm cầu:
Giá cẢ - lưỢng cẦu:
Giá giảm
Lượng cầu giảm
Lượng cầu tăng
Giá tăng
Q
Q`
P`
Đường cầu
0
P
Q"
P"
Giá cả
Sản lượng
Q`
P`
0
Q"
P"
Những yếu tố ảnh hưởng đến “cầu”
thị hiếu
tâm lý
Cầu
tập quán
Giá cả
Thu nhập
Cung là lưỢng hàng hóa, dỊch vỤ hiỆn có trên thỊ trưỜng và chuẨn bỊ đưa ra thỊ trưỜng trong mỘt thỜi kỲ nhẤt đỊnh, tương Ứng vỚi mỨc giá cẢ, khẢ năng sẢn xuẤt và chi phí sẢn xuẤt xác đỊnh.
Lượng hàng hóa đang được mua bán trên thị trường
Lượng hàng hóa chuẩn bị được đưa ra thị trường (đang ở trong kho)
Các yếu tố ảnh hưởng đến cung:
Giá cả hàng hóa, dịch vụ
Trình độ công nghệ sản xuất
Số lượng người sản xuất
Giá cả của các yếu tố đầu vào
Khái niệm cung:
Lượng cung:
Giá tăng
Lượng cung tăng
Giá giảm
Lượng cung giảm
Q
Q`
P`
p
Đường cung
Giá cả - lượng cung:
Giá cả
Sản lượng
Các yếu tố ảnh hưởng đến cung
khả năng
sản xuất
chất lượng
giá cả
năng suất
số lượng
chi phí
sản xuất
Cung
ĐẠI KHỦNG HOẢNG 1929 – 1933
Ngày 24 – 10 – 1929 đi vào lịch sử nước Mỹ cũng như thế giới
tư bản chủ nghĩa với cái tên “ Ngày thứ năm đen tối”.
Cuộc khủng hoảng kinh tế nổ ra đầu tiên ở Mỹ, diễn ra trong 4 năm là cuộc khủng hoảng kéo dài nhất,
tàn phá nặng nề nhất và để lại hậu quả tai hại nhất trong lịch sử phát triển của chủ nghĩa tư bản,
nó bao trùm tất cả các ngành của nền kinh tế và lôi cuốn tất cả các nước trên thế giới.
Nguyên nhân :
Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 là cuộc khủng hoảng kinh tế lớn nhất trong lịch sử của chủ nghĩa tư bảnsss Đó là cuộc khủng hoảng sản xuất “ thừa”, bởi vì sự sản xuất bừa bãi, ồ ạt chạy theo lợi nhuận trong
những năm ổn định của chủ nghĩa tư bản 1924-1929 đã dẫn đến tình trạng cung
vượt quá cầu, hàng hoá ế thừa trước sức mua quá thấp của xã hội.
Diễn biến :
Tháng 9-1929, cuộc khủng hoảng bắt đầu từ nước Mĩ, là nước tư bản giàu nhất.
Sản lượng công nghiệp ở Mĩ giảm 50%, trong đó gang, thép sụt xuống 75%, ô tô giảm 90%,
11500 xí nghiệp nhỏ và cả những xí nghiệp lớn bị phá sản. Nông thôn cũng bị tác động mạnh mẽ.
Để nâng cao giá hàng hoá và thu nhiều lời, các nhà tư bản kếch sù đã tiêu huỷ hàng hoá :
cà phê, sữa, lúa mì, thịt, ...v.v... bị đốt hay đổ xuống biển chứ không được bán giá hạ.
Cuộc khủng hoảng lan rộng đến các nước tư bản chủ nghĩa khác. Ở Anh, sản lượng gang năm 1931 sụt mất 50% , thép cũng sụt gần 50% , thương nghiệp sụt 60%. Ở Pháp, cuộc khủng hoảng bắt đầu từ cuối năm 1930 và kéo dài đến năm 1936, lượng công nghiệp giảm 30%, nông nghiệp 40%, ngoại thương 60%, thu nhập quốc dân 30%. Ở Đức,đến năm 1930, sản lượng công nghiệp giảm 77%. Ở các nước
Ba Lan, Ý, Ru-ma-ni, Nhật, ... đều có khủng hoảng kinh tế.
Hậu quả :
* Cuộc khủng hoảng này đã diễn ra ở tất cả các ngành kinh tế như nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp, tài chính (riêng Pháp cuộc khủng hoảng kéo dài đến năm 1936). Đây là cuộc khủng hoảng kinh tế lớn nhất và trầm trọng nhất trong lịch sử của chủ nghĩa tư bản.
Q
P
I
Q`
P`
Đường cầu
Đường cung
Giá cả
Sản lượng
Sản lượng
Sơ đồ thể hiện mối quan hệ cung – cầu
Thảo luận nhóm
Biểu hiện nội dung
của quan hệ
Cung - cầu
Nhóm 3
Giá cả thị trường
ảnh hưởng đến
cung – cầu như
thế nào?
Nhóm 2
Cung – cầu ảnh
hưởng đến giá cả
thị trường như
thế nào?
Nhóm 1
Cung – Cầu tác
động lẫn nhau
như thế nào?
Cung – cầu tác động lẫn nhau
Cung – cầu ảnh hưởng đến giá cả thị trường
Nếu Cung = Cầu
Giá cả = giá trị
Giá cả thị trường ảnh hưởng đến cung – cầu
Đối với cung :
Đối với cầu :
Vai
Trò
Của
Quan
Hệ
Cung-
Cầu
Là cơ sở để nhận thức vì sao giá cả
thị trường và giá trị hàng hóa chênh lệch nhau
Là căn cứ để người sản xuất, kinh doanh mở
rộng hay thu hẹp sản xuất, kinh doanh.
Là cơ sở để người tiêu dùng lựa chọn khi
mua hàng hóa.
3. Vận dụng quan hệ cung cầu
VẬn dỤng quan hỆ cung-cẦu:
Nhà
Nước
Người
sản xuất,
kinh doanh
Người
tiêu
dùng
Điều tiết các trường hợp cung-cầu trên
thị trường thông qua các giải pháp
vĩ mô thích hợp.
Ra các quyết định mở rộng hay thu hẹp
sản xuất,kinh doanh thích ứng
với các trường hợp cung-cầu
Ra các quyết định mua hàng
thích ứng với các trường hợp
cung cầu để có lợi.
CUNG = CẦU
Giá cả = Giá trị
Cung < cầu
Cung > cầu
Giá cả > Giá trị
Giá cả < Giá trị
Cung, cầu ảnh hưởng đến giá cả:
Cầu tăng :
Cầu giảm :
sản xuất mở rộng
Cung tăng
sản xuất giảm
Cung giảm
Giá cả hàng hóa tăng:
Cung tăng
Cầu giảm
Cung giảm
Cầu tăng
Giá cả ảnh hưởng đến cung, cầu:
Giá cả hàng hóa giảm:
Cung-cầu tác động lẫn nhau:
Củng cố bài
Cung < cầu
-Giảm thuế
-Quỹ dự trữ
-Pháp luật
-Kích cầu
Giảm việc mua hàng
VẬn dỤng quan hỆ cung-cẦu:
Doanh
nghiệp
Mở rộng
sản xuất
kinh doanh
khi
cung < cầu,
giá cả > giá trị
Thu hẹp
sản xuất
kinh doanh
khi
cung > cầu,
giá cả < giá trị
LuyỆn tẬp:
b. Cung > cầu
c. Cung < cầu
3. Khi là người bán hàng trên thị trường, để có lợi, em chọn trường hợp nào sau đây:
c. Cung > cầu
4. Khi là người mua hàng trên thị trường, để có lợi, em chọn trường hợp nào sau đây:
2. Mối quan hệ giữa lượng cầu với mức giá cả hàng hóa vận động theo:
a. Tỉ lệ nghịch b.Tỉ lệ thuận c. Bằng nhau
1. Mối quan hệ giữa lượng cung với mức giá cả hàng hóa vận động theo:
a.Tỉ lệ nghịch b. Tỉ lệ thuận c.Bằng nhau
a. Cung = cầu
b. Cung < cầu
a. Cung = cầu
CỦNG CỐ BÀI
IV. Thị trường và quy luật cung cầu
GV : Vũ Xuân Hòa
Tổ bộ môn Chính Trị
Có phải ngay từ khi có
XH loài người thì đã
xuất hiện thị trường?
Thị trường là gì?
Thế nào là các chủ thể kinh tế?
CHỦ THỂ
KINH TẾ
Các dạng
Thị trường
Thị trường
mở rộng
(hiện đại)
Thị trường
Truyền thống
( giản đơn)
Các dạng thị trường
Thị trường truy?n th?ng
( giản đơn):
Thi trường giản đơn như :chợ, tụ điểm mua bán, cửa hàng
TT nhà đất,
TT khoa học
kỹ thuật,
TT CN TT …….
Thị trường mở rộng (hiện đại)
Quan hệ
Hàng hóa – Tiền tệ
Quan hệ
Mua - Bán
Quan hệ
Cung – cầu
Quan hệ
Giá cả hàng hóa
Hình thành
Hình thành
Hình thành
Hình thành
Những yếu tố nào tạo
nên thị trường?
Chức năng thông tin của thị trường :
Thị trường
Cung cấp
Cung cấp
CHỦ THỂ KINH TẾ
b. Anh B có nhu cầu mua xe ô tô nhưng chưa có tiền
c. Chị C mua xe đạp,thanh toán hết 700.000 đồng.
d. Mẹ em mua thức ăn ở chợ, thanh toán hết 50.000 đồng.
Ví dụ
Điều kiện để cầu xuất hiện:
-Ý muốn sẵn sàng mua (sở thích, nhu cầu)
-Khả năng mua (ngân sách chi tiêu)
a. Anh A mua xe máy thanh toán bằng trả góp.
Thị trường
Quan hệ cung cầu
Người mua sách - Người bán sách
Người mua cặp - Người bán cặp
Người đi du lịch - Dịch vụ du lịch
Cung
Cầu
Nhu cầu
Có khả năng thanh toán (Cầu): tức là nhu cầu mà người tiêu dùng cần mua, được đảm bảo bằng số lượng tiền đủ để thực hiện nhu cầu đó
Không có khả năng thanh toán: là sự mong muốn đạt được một điều gì đó của con người. Đó mới chỉ là mong ước chủ quan
CẦu là lưỢng hàng hóa, dỊch vỤ mà ngưỜi tiêu dùng cẦn mua trong mỘt thỜi kỲ nhẤt đỊnh tương Ứng vỚi giá cẢ và thu nhẬp xác đỊnh.
Giá cả của hàng hóa, dịch vụ
Thu nhập của người tiêu dùng
Thị hiếu của người tiêu dùng
Quy mô thị trường
Các yếu tố ảnh hưởng đến lượng cầu hàng hóa:
Lượng cầu: Những nhu cầu có khả năng thanh toán.
Khái niệm cầu:
Giá cẢ - lưỢng cẦu:
Giá giảm
Lượng cầu giảm
Lượng cầu tăng
Giá tăng
Q
Q`
P`
Đường cầu
0
P
Q"
P"
Giá cả
Sản lượng
Q`
P`
0
Q"
P"
Những yếu tố ảnh hưởng đến “cầu”
thị hiếu
tâm lý
Cầu
tập quán
Giá cả
Thu nhập
Cung là lưỢng hàng hóa, dỊch vỤ hiỆn có trên thỊ trưỜng và chuẨn bỊ đưa ra thỊ trưỜng trong mỘt thỜi kỲ nhẤt đỊnh, tương Ứng vỚi mỨc giá cẢ, khẢ năng sẢn xuẤt và chi phí sẢn xuẤt xác đỊnh.
Lượng hàng hóa đang được mua bán trên thị trường
Lượng hàng hóa chuẩn bị được đưa ra thị trường (đang ở trong kho)
Các yếu tố ảnh hưởng đến cung:
Giá cả hàng hóa, dịch vụ
Trình độ công nghệ sản xuất
Số lượng người sản xuất
Giá cả của các yếu tố đầu vào
Khái niệm cung:
Lượng cung:
Giá tăng
Lượng cung tăng
Giá giảm
Lượng cung giảm
Q
Q`
P`
p
Đường cung
Giá cả - lượng cung:
Giá cả
Sản lượng
Các yếu tố ảnh hưởng đến cung
khả năng
sản xuất
chất lượng
giá cả
năng suất
số lượng
chi phí
sản xuất
Cung
ĐẠI KHỦNG HOẢNG 1929 – 1933
Ngày 24 – 10 – 1929 đi vào lịch sử nước Mỹ cũng như thế giới
tư bản chủ nghĩa với cái tên “ Ngày thứ năm đen tối”.
Cuộc khủng hoảng kinh tế nổ ra đầu tiên ở Mỹ, diễn ra trong 4 năm là cuộc khủng hoảng kéo dài nhất,
tàn phá nặng nề nhất và để lại hậu quả tai hại nhất trong lịch sử phát triển của chủ nghĩa tư bản,
nó bao trùm tất cả các ngành của nền kinh tế và lôi cuốn tất cả các nước trên thế giới.
Nguyên nhân :
Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 là cuộc khủng hoảng kinh tế lớn nhất trong lịch sử của chủ nghĩa tư bảnsss Đó là cuộc khủng hoảng sản xuất “ thừa”, bởi vì sự sản xuất bừa bãi, ồ ạt chạy theo lợi nhuận trong
những năm ổn định của chủ nghĩa tư bản 1924-1929 đã dẫn đến tình trạng cung
vượt quá cầu, hàng hoá ế thừa trước sức mua quá thấp của xã hội.
Diễn biến :
Tháng 9-1929, cuộc khủng hoảng bắt đầu từ nước Mĩ, là nước tư bản giàu nhất.
Sản lượng công nghiệp ở Mĩ giảm 50%, trong đó gang, thép sụt xuống 75%, ô tô giảm 90%,
11500 xí nghiệp nhỏ và cả những xí nghiệp lớn bị phá sản. Nông thôn cũng bị tác động mạnh mẽ.
Để nâng cao giá hàng hoá và thu nhiều lời, các nhà tư bản kếch sù đã tiêu huỷ hàng hoá :
cà phê, sữa, lúa mì, thịt, ...v.v... bị đốt hay đổ xuống biển chứ không được bán giá hạ.
Cuộc khủng hoảng lan rộng đến các nước tư bản chủ nghĩa khác. Ở Anh, sản lượng gang năm 1931 sụt mất 50% , thép cũng sụt gần 50% , thương nghiệp sụt 60%. Ở Pháp, cuộc khủng hoảng bắt đầu từ cuối năm 1930 và kéo dài đến năm 1936, lượng công nghiệp giảm 30%, nông nghiệp 40%, ngoại thương 60%, thu nhập quốc dân 30%. Ở Đức,đến năm 1930, sản lượng công nghiệp giảm 77%. Ở các nước
Ba Lan, Ý, Ru-ma-ni, Nhật, ... đều có khủng hoảng kinh tế.
Hậu quả :
* Cuộc khủng hoảng này đã diễn ra ở tất cả các ngành kinh tế như nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp, tài chính (riêng Pháp cuộc khủng hoảng kéo dài đến năm 1936). Đây là cuộc khủng hoảng kinh tế lớn nhất và trầm trọng nhất trong lịch sử của chủ nghĩa tư bản.
Q
P
I
Q`
P`
Đường cầu
Đường cung
Giá cả
Sản lượng
Sản lượng
Sơ đồ thể hiện mối quan hệ cung – cầu
Thảo luận nhóm
Biểu hiện nội dung
của quan hệ
Cung - cầu
Nhóm 3
Giá cả thị trường
ảnh hưởng đến
cung – cầu như
thế nào?
Nhóm 2
Cung – cầu ảnh
hưởng đến giá cả
thị trường như
thế nào?
Nhóm 1
Cung – Cầu tác
động lẫn nhau
như thế nào?
Cung – cầu tác động lẫn nhau
Cung – cầu ảnh hưởng đến giá cả thị trường
Nếu Cung = Cầu
Giá cả = giá trị
Giá cả thị trường ảnh hưởng đến cung – cầu
Đối với cung :
Đối với cầu :
Vai
Trò
Của
Quan
Hệ
Cung-
Cầu
Là cơ sở để nhận thức vì sao giá cả
thị trường và giá trị hàng hóa chênh lệch nhau
Là căn cứ để người sản xuất, kinh doanh mở
rộng hay thu hẹp sản xuất, kinh doanh.
Là cơ sở để người tiêu dùng lựa chọn khi
mua hàng hóa.
3. Vận dụng quan hệ cung cầu
VẬn dỤng quan hỆ cung-cẦu:
Nhà
Nước
Người
sản xuất,
kinh doanh
Người
tiêu
dùng
Điều tiết các trường hợp cung-cầu trên
thị trường thông qua các giải pháp
vĩ mô thích hợp.
Ra các quyết định mở rộng hay thu hẹp
sản xuất,kinh doanh thích ứng
với các trường hợp cung-cầu
Ra các quyết định mua hàng
thích ứng với các trường hợp
cung cầu để có lợi.
CUNG = CẦU
Giá cả = Giá trị
Cung < cầu
Cung > cầu
Giá cả > Giá trị
Giá cả < Giá trị
Cung, cầu ảnh hưởng đến giá cả:
Cầu tăng :
Cầu giảm :
sản xuất mở rộng
Cung tăng
sản xuất giảm
Cung giảm
Giá cả hàng hóa tăng:
Cung tăng
Cầu giảm
Cung giảm
Cầu tăng
Giá cả ảnh hưởng đến cung, cầu:
Giá cả hàng hóa giảm:
Cung-cầu tác động lẫn nhau:
Củng cố bài
Cung < cầu
-Giảm thuế
-Quỹ dự trữ
-Pháp luật
-Kích cầu
Giảm việc mua hàng
VẬn dỤng quan hỆ cung-cẦu:
Doanh
nghiệp
Mở rộng
sản xuất
kinh doanh
khi
cung < cầu,
giá cả > giá trị
Thu hẹp
sản xuất
kinh doanh
khi
cung > cầu,
giá cả < giá trị
LuyỆn tẬp:
b. Cung > cầu
c. Cung < cầu
3. Khi là người bán hàng trên thị trường, để có lợi, em chọn trường hợp nào sau đây:
c. Cung > cầu
4. Khi là người mua hàng trên thị trường, để có lợi, em chọn trường hợp nào sau đây:
2. Mối quan hệ giữa lượng cầu với mức giá cả hàng hóa vận động theo:
a. Tỉ lệ nghịch b.Tỉ lệ thuận c. Bằng nhau
1. Mối quan hệ giữa lượng cung với mức giá cả hàng hóa vận động theo:
a.Tỉ lệ nghịch b. Tỉ lệ thuận c.Bằng nhau
a. Cung = cầu
b. Cung < cầu
a. Cung = cầu
CỦNG CỐ BÀI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Xuân Hoà
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)