Kinh nghiệm khi lựa chọn và sử dụng trực quan khi dạy một số văn bản trong chương trinh văn học THCS
Chia sẻ bởi Tiểu Ngọc Thúy |
Ngày 21/10/2018 |
82
Chia sẻ tài liệu: Kinh nghiệm khi lựa chọn và sử dụng trực quan khi dạy một số văn bản trong chương trinh văn học THCS thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
MỤC LỤC
A- Phần mở đầu: ......................................................................................................2
I- Lý do chọn đề tài :...................................................................................................2
1, Cơ sở lí luận: ..........................................................................................................2
2, Cơ sở thực tiễn: ......................................................................................................2
II- Mục đích nghiên cứu: ..........................................................................................3
III- Nhiệm vụ nghiên cứu: .........................................................................................3
IV- Phạm vi nghiên cứu đề tài: ................................................................................4
V- Phương pháp nghiên cứu: .....................................................................................4
B- Phần nội dung: ....................................................................................................4
I- Thực trạng hiện tại: ................................................................................................4
II- Các giải pháp .......................................................................................................9
III- Kết quả: .............................................................................................................27
C- Kết luận: ............................................................................................................28
I- Ý nghĩa của đề tài: ................................................................................................28
II- Bài học kinh nghiệm: ..........................................................................................28
III- Ý kiến đề xuất: ...................................................................................................29
Tài liệu tham khảo: ................................................................................................31
A- PHẦN MỞ ĐẦU:
I -LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
1, Cơ sở lí luận:
Với đặc điểm của tâm hồn Việt và truyền thống đào tạo nhân tài cho đất nước. Cha ông ta đã sớm coi trọng nghề giáo dục. Điều đó được duy trì và phát triển cho đến ngày nay.
Cũng như nhiều nước trên thế giới, Việt Nam chúng ta coi giáo dục là quốc sách, đặc biệt là phát huy óc sáng tạo cho học sinh trong nhà trường. Không phải không có lí khi viện sĩ Kapitxa cho rằng: " Vấn đề óc sáng tạo của học sinh trong nhà trường không kém phần quan trọng so với vấn đề hạt nhân và hòa bình". Nghĩa là sự sáng tạo của học sinh luôn là mối quan tâm của mọi thời đại. Dạy học sáng tạo nói chung, trong bộ môn ngữ văn nói riêng nhằm phát huy tiềm năng sáng tạo của học sinh là một vấn đề chiến lược của giáo dục. Điều đó được khẳng định trong chương trình giáo dục(ban hành 5/5/2006, theo quyết định 16 /QĐ-Bộ GD-ĐT) : "Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc trưng bộ môn học,đặc điểm đối tượng học sinh, điều kiện từng trường lớp học, bồi dưỡng cho học sinh phương pháp tự học, khả năng hợp tác; rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tư tưởng. tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú và có trách nhiệm học tập cho học sinh"
Bởi những lẽ đó mà rất nhiều giáo viên trong nhà trường luôn nghiên cứu, tìm tòi và có những sáng tạo linh hoạt cá nhân nhằm tìm ra phương pháp tối ưu nhất để giờ dạy của mình đạt kết quả cao, học sinh có thể phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo trong học tập và biết rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
2, Cơ sở thực tiễn:
Một trong những phương pháp mà rất nhiều giáo viên đã vận dụng trong giảng dạy
đó là sử dụng đồ dùng trực quan để nâng cao hiệu quả và chất lượng dạy - học, đặc biệt là trong công cuộc đổi mới phương pháp dạy học hiện nay. Triết học cũng đã khẳng định từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng là quy luật của quá trình nhận thức. Trực quan là yếu tố có thể nói là vô cùng quan trọng trong giờ học của học sinh song người giáo viên phải biết vận dụng " Phù hợp với đặc trưng môn học" (Trích điều 28, khoản 2 luật giáo dục 2005).Với bộ môn ngữ văn, một môn học với đặc thù tư duy bằng hình tượng, thông qua hệ thống ngôn ngữ của tác phẩm thì việc sử dụng đồ dùng trực quan phải như thế nào? Thực trạng của việc vận dụng đồ dùng trực quan trong bộ môn ngữ văn ra sao? việc sử dụng có làm giảm mất đi tính hình tượng nghệ thuật bằng ngôn từ không? ... là người trực tiếp giảng dạy bộ môn ngữ văn chúng ta có giải pháp nào để nâng cao chất lượng dạy - hoc?. Sau đây là những điều tôi đã nhìn thấy, những suy nghĩ, những việc tôi đã làm trong thực tế giảng dạy bộ môn ngữ văn. Tôi mạnh dạn đưa ra những kinh nghiệm nhỏ và giải pháp cho việc lựa chọn và sử dụng yếu tố trực quan khi dạy một số văn bản trong chương trình ngữ văn THCS để anh chị, em đồng nghiệp tham khảo góp ý kiến để việc dạy và học của chúng ta ngày càng tốt hơn.
II- MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:
Mục đích: Đưa ra giải pháp để lựa chọn và sử dụng tốt đồ dùng trực quan khi dạy một số văn bản trong chương trình ngữ văn THCS nhằm góp phần nhỏ trong việc nâng cao chất lượng bộ môn.
III- NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU:
Để đạt được mục đích trên tôi đề ra nhiệm vụ cụ thể như sau:
1, Nghiên cứu lý thuyết: Cơ sở lí luận của việc lựa chọn và sử dụng đồ dùng
A- Phần mở đầu: ......................................................................................................2
I- Lý do chọn đề tài :...................................................................................................2
1, Cơ sở lí luận: ..........................................................................................................2
2, Cơ sở thực tiễn: ......................................................................................................2
II- Mục đích nghiên cứu: ..........................................................................................3
III- Nhiệm vụ nghiên cứu: .........................................................................................3
IV- Phạm vi nghiên cứu đề tài: ................................................................................4
V- Phương pháp nghiên cứu: .....................................................................................4
B- Phần nội dung: ....................................................................................................4
I- Thực trạng hiện tại: ................................................................................................4
II- Các giải pháp .......................................................................................................9
III- Kết quả: .............................................................................................................27
C- Kết luận: ............................................................................................................28
I- Ý nghĩa của đề tài: ................................................................................................28
II- Bài học kinh nghiệm: ..........................................................................................28
III- Ý kiến đề xuất: ...................................................................................................29
Tài liệu tham khảo: ................................................................................................31
A- PHẦN MỞ ĐẦU:
I -LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
1, Cơ sở lí luận:
Với đặc điểm của tâm hồn Việt và truyền thống đào tạo nhân tài cho đất nước. Cha ông ta đã sớm coi trọng nghề giáo dục. Điều đó được duy trì và phát triển cho đến ngày nay.
Cũng như nhiều nước trên thế giới, Việt Nam chúng ta coi giáo dục là quốc sách, đặc biệt là phát huy óc sáng tạo cho học sinh trong nhà trường. Không phải không có lí khi viện sĩ Kapitxa cho rằng: " Vấn đề óc sáng tạo của học sinh trong nhà trường không kém phần quan trọng so với vấn đề hạt nhân và hòa bình". Nghĩa là sự sáng tạo của học sinh luôn là mối quan tâm của mọi thời đại. Dạy học sáng tạo nói chung, trong bộ môn ngữ văn nói riêng nhằm phát huy tiềm năng sáng tạo của học sinh là một vấn đề chiến lược của giáo dục. Điều đó được khẳng định trong chương trình giáo dục(ban hành 5/5/2006, theo quyết định 16 /QĐ-Bộ GD-ĐT) : "Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc trưng bộ môn học,đặc điểm đối tượng học sinh, điều kiện từng trường lớp học, bồi dưỡng cho học sinh phương pháp tự học, khả năng hợp tác; rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tư tưởng. tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú và có trách nhiệm học tập cho học sinh"
Bởi những lẽ đó mà rất nhiều giáo viên trong nhà trường luôn nghiên cứu, tìm tòi và có những sáng tạo linh hoạt cá nhân nhằm tìm ra phương pháp tối ưu nhất để giờ dạy của mình đạt kết quả cao, học sinh có thể phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo trong học tập và biết rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
2, Cơ sở thực tiễn:
Một trong những phương pháp mà rất nhiều giáo viên đã vận dụng trong giảng dạy
đó là sử dụng đồ dùng trực quan để nâng cao hiệu quả và chất lượng dạy - học, đặc biệt là trong công cuộc đổi mới phương pháp dạy học hiện nay. Triết học cũng đã khẳng định từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng là quy luật của quá trình nhận thức. Trực quan là yếu tố có thể nói là vô cùng quan trọng trong giờ học của học sinh song người giáo viên phải biết vận dụng " Phù hợp với đặc trưng môn học" (Trích điều 28, khoản 2 luật giáo dục 2005).Với bộ môn ngữ văn, một môn học với đặc thù tư duy bằng hình tượng, thông qua hệ thống ngôn ngữ của tác phẩm thì việc sử dụng đồ dùng trực quan phải như thế nào? Thực trạng của việc vận dụng đồ dùng trực quan trong bộ môn ngữ văn ra sao? việc sử dụng có làm giảm mất đi tính hình tượng nghệ thuật bằng ngôn từ không? ... là người trực tiếp giảng dạy bộ môn ngữ văn chúng ta có giải pháp nào để nâng cao chất lượng dạy - hoc?. Sau đây là những điều tôi đã nhìn thấy, những suy nghĩ, những việc tôi đã làm trong thực tế giảng dạy bộ môn ngữ văn. Tôi mạnh dạn đưa ra những kinh nghiệm nhỏ và giải pháp cho việc lựa chọn và sử dụng yếu tố trực quan khi dạy một số văn bản trong chương trình ngữ văn THCS để anh chị, em đồng nghiệp tham khảo góp ý kiến để việc dạy và học của chúng ta ngày càng tốt hơn.
II- MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:
Mục đích: Đưa ra giải pháp để lựa chọn và sử dụng tốt đồ dùng trực quan khi dạy một số văn bản trong chương trình ngữ văn THCS nhằm góp phần nhỏ trong việc nâng cao chất lượng bộ môn.
III- NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU:
Để đạt được mục đích trên tôi đề ra nhiệm vụ cụ thể như sau:
1, Nghiên cứu lý thuyết: Cơ sở lí luận của việc lựa chọn và sử dụng đồ dùng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tiểu Ngọc Thúy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)