Kinh nghiệm dạy truyện ngắn Bến quê
Chia sẻ bởi Trần Thị Khánh Hòa |
Ngày 10/05/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: kinh nghiệm dạy truyện ngắn Bến quê thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
kinh nghiệm
dạy truyện ngắn bến quê của nguyễn minh châu theo phương pháp đọc- hiểu
phần i: mở đầu
I. Lí do chọn đề tài
Theo chương trình THCS, ban hành kèm theo QĐ số 03/ QĐ - BGD ngày 24/1/ 2002 của Bộ trưởng Bộ GD& ĐT), việc đổi mới phương pháp dạy học ngữ văn được thực hiện theo quan điểm tích hợp trong đó trọng tâm của yêu cầu dạy học phần văn là đọc- hiểu. Phương pháp đọc- hiểu là vấn đề giảng dạy khoa học mới mẻ đối với môn học ngữ văn trong nhà trường phổ thông. Nó giúp học sinh thực hiện một chuỗi thao tác chiếm lĩnh tác phẩm, hướng tới hiệu quả thực hành, vận dụng và kết nối kiến thức với các phần tiếng Việt và Tập làm văn. Để góp phần nâng cao chất lượng dạy và học văn, đòi hỏi mỗi giáo viên cần có những sáng kiến, đúc rút kinh nghiệm thực tiễn trong việc áp dụng phương pháp dạy đọc- hiểu văn bản.
Bến quê là truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu viết sau năm 1975 lần đầu tiên được đưa vào giảng dạy trong trường phổ thông( lớp 9). Đó là một truyện ngắn xuất sắc, chứa đựng những kinh nghiệm, triết lí về đời người cùng những cảm xúc tinh nhạy, được thể hiện bằng một lời văn tinh tế, có nhiều hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng. Những đặc sắc ấy của thiên truyện không dễ phát hiện và tiếp nhận, nhất là đối với lứa tuổi HS chưa có sự từng trải. Đây là một khó khăn cho GV khi dạy tác phẩm này. Để khắc phục khó khăn này, GV cần có những tìm tòi, cần huy động vốn hiểu biết, kinh nghiệm của chính mình và khơi dậy ở HS những cảm xúc, suy nghĩ trước vấn đề và nhân vật trong tác phẩm. Với những trăn trở, băn khoăn qua một số năm thực hiện dạy theo phương pháp đọc- hiểu đối với truyện ngắn Bến quê, bản thân tôi mong muốn có những biện pháp nhằm giúp học sinh chiếm lĩnh nội dung tác phẩm và đi vào thế giới nghệ thuật của nhà văn một cách hiệu quả hơn.
II. Mục đích nghiên cứu
Góp phần nâng cao chất lượng dạy học tác phẩm văn chương nói chung và truyện ngắn Bến quê của Nguyễn Minh Châu nói riêng ở nhà trường phổ thông.
III. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu việc vận dụng phương pháp đọc hiểu trong việc dạy học truyện ngắn Bến quê.
- Thể nghiệm bài học tác phẩm Nguyễn Minh Châu ở nhà trường phổ thông.
IV. Phương pháp nghiên cứu
1. Phương pháp nghiên cứu lí thuyết
- Phương pháp tổng hợp.
- Phương pháp phân tích.
- Phương pháp so sánh.
- Phương pháp điều tra.
2. Phương pháp thực nghiệm
phần II: Nội dung nghiên cứu
I. trạng của học sinh
một năm giảng dạy ngữ văn 9( năm học 2007- 2008), tôi nhận thấy việc tiếp cận văn bản Bến quê của học sinh còn rất hạn chế. Biểu hiện ở chất lượng việc chuẩn bị bài ở nhà theo hướng dẫn của giáo viện, với việc trả lời các câu hỏi đọc- hiểu trong sách giáo khoa nhiều em rất
dạy truyện ngắn bến quê của nguyễn minh châu theo phương pháp đọc- hiểu
phần i: mở đầu
I. Lí do chọn đề tài
Theo chương trình THCS, ban hành kèm theo QĐ số 03/ QĐ - BGD ngày 24/1/ 2002 của Bộ trưởng Bộ GD& ĐT), việc đổi mới phương pháp dạy học ngữ văn được thực hiện theo quan điểm tích hợp trong đó trọng tâm của yêu cầu dạy học phần văn là đọc- hiểu. Phương pháp đọc- hiểu là vấn đề giảng dạy khoa học mới mẻ đối với môn học ngữ văn trong nhà trường phổ thông. Nó giúp học sinh thực hiện một chuỗi thao tác chiếm lĩnh tác phẩm, hướng tới hiệu quả thực hành, vận dụng và kết nối kiến thức với các phần tiếng Việt và Tập làm văn. Để góp phần nâng cao chất lượng dạy và học văn, đòi hỏi mỗi giáo viên cần có những sáng kiến, đúc rút kinh nghiệm thực tiễn trong việc áp dụng phương pháp dạy đọc- hiểu văn bản.
Bến quê là truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu viết sau năm 1975 lần đầu tiên được đưa vào giảng dạy trong trường phổ thông( lớp 9). Đó là một truyện ngắn xuất sắc, chứa đựng những kinh nghiệm, triết lí về đời người cùng những cảm xúc tinh nhạy, được thể hiện bằng một lời văn tinh tế, có nhiều hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng. Những đặc sắc ấy của thiên truyện không dễ phát hiện và tiếp nhận, nhất là đối với lứa tuổi HS chưa có sự từng trải. Đây là một khó khăn cho GV khi dạy tác phẩm này. Để khắc phục khó khăn này, GV cần có những tìm tòi, cần huy động vốn hiểu biết, kinh nghiệm của chính mình và khơi dậy ở HS những cảm xúc, suy nghĩ trước vấn đề và nhân vật trong tác phẩm. Với những trăn trở, băn khoăn qua một số năm thực hiện dạy theo phương pháp đọc- hiểu đối với truyện ngắn Bến quê, bản thân tôi mong muốn có những biện pháp nhằm giúp học sinh chiếm lĩnh nội dung tác phẩm và đi vào thế giới nghệ thuật của nhà văn một cách hiệu quả hơn.
II. Mục đích nghiên cứu
Góp phần nâng cao chất lượng dạy học tác phẩm văn chương nói chung và truyện ngắn Bến quê của Nguyễn Minh Châu nói riêng ở nhà trường phổ thông.
III. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu việc vận dụng phương pháp đọc hiểu trong việc dạy học truyện ngắn Bến quê.
- Thể nghiệm bài học tác phẩm Nguyễn Minh Châu ở nhà trường phổ thông.
IV. Phương pháp nghiên cứu
1. Phương pháp nghiên cứu lí thuyết
- Phương pháp tổng hợp.
- Phương pháp phân tích.
- Phương pháp so sánh.
- Phương pháp điều tra.
2. Phương pháp thực nghiệm
phần II: Nội dung nghiên cứu
I. trạng của học sinh
một năm giảng dạy ngữ văn 9( năm học 2007- 2008), tôi nhận thấy việc tiếp cận văn bản Bến quê của học sinh còn rất hạn chế. Biểu hiện ở chất lượng việc chuẩn bị bài ở nhà theo hướng dẫn của giáo viện, với việc trả lời các câu hỏi đọc- hiểu trong sách giáo khoa nhiều em rất
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Khánh Hòa
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)