Kim loai kiem 12nc
Chia sẻ bởi Nguyễn Phan Anh Thư |
Ngày 09/05/2019 |
51
Chia sẻ tài liệu: kim loai kiem 12nc thuộc Hóa học 12
Nội dung tài liệu:
1
TRƯỜNG HERMANN GMEINER
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH!
2
CHƯƠNG 6
KIM LOẠI KIỀM- KIM LOẠI KIỀM THỔ- NHÔM
3
Vị trí và cấu tạo:
1- Vị trí của kim loại kiềm trong bảng tuần hoàn:
Xem
- Đứng đầu ở mỗi chu kì, sau khí hiếm
4
- Viết cấu hình e của Na, K, cho biết đặc điểm của lớp e ngoài cùng và khả năng cho nhận e?
Phiếu học tập 1:
Trả lời:
Na Na+ + e
1s22s22p63s1 1s22s22p6
[Ne]3s1 [Ne]
K K+ + e
1s22s22p63s23p64s1 1s22s22p63s23p6
[Ar]3s1 [Ar]
Nguyên tố s, 1 e ở lớp ngoài cùng, dễ nhường 1e.
5
2- Cấu tạo và tính chất của kim loại kiềm:
Cấu hình e:
Năng lượng ion hóa (I1):
Thế điện cực chuẩn (EoM+/M):
Giảm dần từ Li ?Cs và nhỏ nhất so với KL cùng chu kì
Giá trị rất âm
Kim loại kiềm có tính khử mạnh.
6
II) Tính chất vật lí:
Nhiệt độ nóng chảy :
Khối lượng riêng:
Tính cứng:
Thấp hơn nhiều so với KL khác.
Nhỏ do R lớn và mạng tinh thể kém đặc khít.
Mềm do liên kết trong mạng tinh thể yếu.
7
Phiếu học tập 2:
1) Dựa vào đặc điểm cấu tạo nguyên tử dự đoán tính chất hoá học ? Viết phương trình tổng quát ?
Có tính khử mạnh, số oxy hóa là +1
Phản ứng với phi kim, axit, nước.
2M + Cl2 ? 2MCl
2M + 2H+ ? 2M+ + H2?
2M + 2H2O ? 2MOH + H2?
2) Kiểm chứng:
Thí nghiệm1: Na cháy trong khí clo.
Xem film
Xem film
Xem film
8
III) Tính chất hóa học:
1- Với phi kim:( oxy, clo.)
4M + O2 ? 2M2O - oxit bazơ
2M + Cl2 ? 2MCl - muối clorua.
2- Với axit: phản ứng mãnh liệt, gây nổ :
do EoM+/M từ -3,05V ?-2,71V << EoH+/ H =0.
2M + 2H+ ? 2M+ + H2?
3- Với nước:
do EoM+/M từ -3,05V ?-2,71V <2M + 2H2O ? 2MOH + H2?
Đặc biệt Na cháy trong oxi khô tạo peoxit:
2Na + O2 ? Na2O2
+1 -1
9
IV) Ứng dụng và điều chế:
1- Ứng dụng:
- Chế tạo hợp kim có nhiệt nóng chảy thấp trong thiết bị báo cháy.
Làm chất trao đổi nhiệt trong lò phản ứng hạt nhân: K, Na.
Chế tạo tế bào quang điện: Cs.
Điều chế kim loại hiếm bằng phương pháp nhiệt luyện.
Dùng trong tổng hợp hữu cơ.
Nêu ứng dụng của KL kiềm ?
10
2- Điều chế:
Ion M+ có tính oxy hóa yếu không có chất nào khử được nên phương pháp thường dùng là điện phân nóng chảy muối halogen KL kiềm.
Nêu phương pháp thường dùng điều chế kim loại kiềm?
NaCl
Catot (-):thép
Na+ + e ? Na
Anot (+): than chì
2Cl- ? Cl2 - 2e
2NaCl 2Na + Cl2
Sơ đồ điện phân:
11
1. Kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy thấp và mềm là do
A. có khối lượng riêng nhỏ
B. thể tích nguyên tử lớn và khối lượng nguyên tử nhỏ
C. điện tích của ion nhỏ (+1), mật độ electron thấp, liên kết kim loại kém bền
D. tính khử mạnh hơn các kim loại khác
2. Để bảo quản các kim loại kiềm cần
A. ngâm chúng vào nước
B. giữ chúng trong lọ có đậy nắp kín
C. ngâm chúng trong rượu nguyên chất
D. ngâm chúng trong dầu hoả
3. Phản ứng đặc trưng nhất của kim loại kiềm là phản ứng:
A- Kim loại kiềm tác dụng với nước
B- Kim loại kiềm tác dụng với oxi
C- Kim loại kiềm tác dụng với dung dịch axit
D- Kim loại kiềm tác dụng với dung dịch muối
12
13
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT MÔN HÓA HỌC
DẶN DÒ:
Bài tập trang 152, 153 SGK.
Xem bài hợp chất của kim loại kiềm.
TRƯỜNG HERMANN GMEINER
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH!
2
CHƯƠNG 6
KIM LOẠI KIỀM- KIM LOẠI KIỀM THỔ- NHÔM
3
Vị trí và cấu tạo:
1- Vị trí của kim loại kiềm trong bảng tuần hoàn:
Xem
- Đứng đầu ở mỗi chu kì, sau khí hiếm
4
- Viết cấu hình e của Na, K, cho biết đặc điểm của lớp e ngoài cùng và khả năng cho nhận e?
Phiếu học tập 1:
Trả lời:
Na Na+ + e
1s22s22p63s1 1s22s22p6
[Ne]3s1 [Ne]
K K+ + e
1s22s22p63s23p64s1 1s22s22p63s23p6
[Ar]3s1 [Ar]
Nguyên tố s, 1 e ở lớp ngoài cùng, dễ nhường 1e.
5
2- Cấu tạo và tính chất của kim loại kiềm:
Cấu hình e:
Năng lượng ion hóa (I1):
Thế điện cực chuẩn (EoM+/M):
Giảm dần từ Li ?Cs và nhỏ nhất so với KL cùng chu kì
Giá trị rất âm
Kim loại kiềm có tính khử mạnh.
6
II) Tính chất vật lí:
Nhiệt độ nóng chảy :
Khối lượng riêng:
Tính cứng:
Thấp hơn nhiều so với KL khác.
Nhỏ do R lớn và mạng tinh thể kém đặc khít.
Mềm do liên kết trong mạng tinh thể yếu.
7
Phiếu học tập 2:
1) Dựa vào đặc điểm cấu tạo nguyên tử dự đoán tính chất hoá học ? Viết phương trình tổng quát ?
Có tính khử mạnh, số oxy hóa là +1
Phản ứng với phi kim, axit, nước.
2M + Cl2 ? 2MCl
2M + 2H+ ? 2M+ + H2?
2M + 2H2O ? 2MOH + H2?
2) Kiểm chứng:
Thí nghiệm1: Na cháy trong khí clo.
Xem film
Xem film
Xem film
8
III) Tính chất hóa học:
1- Với phi kim:( oxy, clo.)
4M + O2 ? 2M2O - oxit bazơ
2M + Cl2 ? 2MCl - muối clorua.
2- Với axit: phản ứng mãnh liệt, gây nổ :
do EoM+/M từ -3,05V ?-2,71V << EoH+/ H =0.
2M + 2H+ ? 2M+ + H2?
3- Với nước:
do EoM+/M từ -3,05V ?-2,71V <
Đặc biệt Na cháy trong oxi khô tạo peoxit:
2Na + O2 ? Na2O2
+1 -1
9
IV) Ứng dụng và điều chế:
1- Ứng dụng:
- Chế tạo hợp kim có nhiệt nóng chảy thấp trong thiết bị báo cháy.
Làm chất trao đổi nhiệt trong lò phản ứng hạt nhân: K, Na.
Chế tạo tế bào quang điện: Cs.
Điều chế kim loại hiếm bằng phương pháp nhiệt luyện.
Dùng trong tổng hợp hữu cơ.
Nêu ứng dụng của KL kiềm ?
10
2- Điều chế:
Ion M+ có tính oxy hóa yếu không có chất nào khử được nên phương pháp thường dùng là điện phân nóng chảy muối halogen KL kiềm.
Nêu phương pháp thường dùng điều chế kim loại kiềm?
NaCl
Catot (-):thép
Na+ + e ? Na
Anot (+): than chì
2Cl- ? Cl2 - 2e
2NaCl 2Na + Cl2
Sơ đồ điện phân:
11
1. Kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy thấp và mềm là do
A. có khối lượng riêng nhỏ
B. thể tích nguyên tử lớn và khối lượng nguyên tử nhỏ
C. điện tích của ion nhỏ (+1), mật độ electron thấp, liên kết kim loại kém bền
D. tính khử mạnh hơn các kim loại khác
2. Để bảo quản các kim loại kiềm cần
A. ngâm chúng vào nước
B. giữ chúng trong lọ có đậy nắp kín
C. ngâm chúng trong rượu nguyên chất
D. ngâm chúng trong dầu hoả
3. Phản ứng đặc trưng nhất của kim loại kiềm là phản ứng:
A- Kim loại kiềm tác dụng với nước
B- Kim loại kiềm tác dụng với oxi
C- Kim loại kiềm tác dụng với dung dịch axit
D- Kim loại kiềm tác dụng với dung dịch muối
12
13
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT MÔN HÓA HỌC
DẶN DÒ:
Bài tập trang 152, 153 SGK.
Xem bài hợp chất của kim loại kiềm.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Phan Anh Thư
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)