Kieu xau
Chia sẻ bởi Ngô Văn Phúc |
Ngày 25/04/2019 |
57
Chia sẻ tài liệu: kieu xau thuộc Tin học 11
Nội dung tài liệu:
Trường THPT thường tin
Lớp 11a9 Ngày soạn: / /20
Người soạn: ngô văn phúc
Tiết: 29
Bài 12. KIỂU XÂU
(((
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Biết được một kiểu dữ liệu mới, biết được khái niệm kiểu xâu.
- Phân biệt được sự giống và khác giữa kiểu mảng ký tự với xâu ký tự.
- Biết được cách khai báo biến, nhập xuất dữ liệu, tham chiếu đến từng ký tự của xâu.
- Biết các phép toán liên quan xâu.
2. Kĩ năng:
- Khai báo được biến kiểu xâu trong ngôn ngữ lập trình Pascal. Sử dụng biến xâu và các phép toán trên xâu để giải quyết một bài toán đơn giản.
II. Phương pháp và phương tiện dạy học:
Phương pháp: thuyết trình, đặt câu hỏi, vấn đáp gợi mở,…
Phương tiện: giáo án, sách giáo khoa,…
III. Nội dùng và tiến trình giảng dạy:
Chuẩn bị: Ổn định lớp.
Nội dung bài thực hành:
Tg
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Tìm hiểu về xâu và cách sử dụng.
1. Tìm hiểu ý nghĩa của xâu ký tự.
- Chiếu đề bài của bài toán đặt vấn đề: Viết chương trình nhập họ tên của 30 học sinh trong lớp.
- Hỏi: Ta sẽ chọn kiểu dữ liệu như thế nào? Khai báo biến như thế nào?
- Yêu cầu học sinh: Viết đoạn lệnh để nhập và xuất dữ liệu cho từng phần tử.
- Hỏi: Có những khó khăn gì gặp phải?
- Dẫn dắt: Cần có một kiểu dữ liệu mới cho phép ta nhập/xuất dữ liệu cho xâu bằng một lệnh.
2. Tìm hiểu về kiểu xâu.
- Chiếu lên bảng cách khai báo biến xâu trong ngôn ngữ lập trình Pascal.
- Hỏi: Ý nghĩa của từ String, [n]
- Hỏi: Khi khai báo không có [n] thì số lượng ký tự tối đa là bao nhiêu?
- Yêu cầu học sinh cho ví dụ một xâu ký tự
- Hỏi: Xâu có bao nhiêu ký tự?
- Diễn giải: Mỗi ký tự được gọi là một phần tử của xâu. Số lượng ký tự trong xâu được gọi là độ dài của xâu.
- Hỏi: Xâu chỉ gồm một ký tự trống được viết như thế nào? số lượng ký tự bao nhiêu?
- Hỏi: Xâu rỗng được viết như thế nào? số lượng ký tự bao nhiêu?
3. Nhập/xuất dữ liệu cho biến xâu trong ngôn ngữ Pascal.
- Giới thiệu cấu trúc chung của thủ tục nhập/xuất dữ liêu.
- Yêu cầu học sinh tìm ví dụ cụ thể.
- Hỏi: Khi viết lệnh nhập/xuất dữ liệu cho biến xâu, có gì khác so với biến mảng các ký tự.
- Dẫn dắt: Ta có thể sử dụng lệnh gán để nhập giá trị cho biến xâu. Cấu trúc chung: tên_biến_xâu:=hằng_xâu;
- Yêu cầu học sinh tìm một ví dụ cụ thể.
4. Tham chiếu đến từng ký tự của xâu.
- Giới thiệu cấu trúc chung.
- Hỏi: Có gì giống và khác nhau so với cách tham chiếu đến từng phần tử của mảng.
- Yêu cầu học sinh tìm một ví dụ.
5. Kiểm tra kiến thức.
- Chiếu nội dung bài tập kiểm tra kiến thức:
Var st:string[1]; c:char;
Begin
c:=st[1]; {1}
c:=st; {2}
End.
- Hỏi: Trong hai lệnh {1} và {2}, lệnh nào đúng?
- Thực hiện chương trình để học sinh tự kiểm nghiệm suy luận.
Hoạt động 2: Tìm hiểu các phép toán liên quan đến xâu.
1. Gợi nhớ các phép toán đã học.
- Hỏi: Hãy nhắc lại các phép toán đã học trên kiểu dữ liệu chuẩn.
2. Tìm hiểu chức năng của một số phép toán trong kiểu xâu qua một số ví dụ.
- Chiếu chương trình ví dụ:
Var st:string;
Begin
st:= ‘Ha’+‘Noi’;
Write(st);
readln;
End.
- Hỏi: Kết quả của chương trình in ra màn hình?
- Thực hiện chương trình để học sinh thấy kết quả.
- Yêu cầu học sinh tìm một số ví dụ khác.
- Hỏi: Chức năng của phép cộng ?
- Giới thiệu thêm một số ví dụ khác và yêu cầu học sinh cho biết kết quả.
st:= ‘Ha’ +‘Noi’;
st:= ‘Ha ’+‘
Lớp 11a9 Ngày soạn: / /20
Người soạn: ngô văn phúc
Tiết: 29
Bài 12. KIỂU XÂU
(((
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Biết được một kiểu dữ liệu mới, biết được khái niệm kiểu xâu.
- Phân biệt được sự giống và khác giữa kiểu mảng ký tự với xâu ký tự.
- Biết được cách khai báo biến, nhập xuất dữ liệu, tham chiếu đến từng ký tự của xâu.
- Biết các phép toán liên quan xâu.
2. Kĩ năng:
- Khai báo được biến kiểu xâu trong ngôn ngữ lập trình Pascal. Sử dụng biến xâu và các phép toán trên xâu để giải quyết một bài toán đơn giản.
II. Phương pháp và phương tiện dạy học:
Phương pháp: thuyết trình, đặt câu hỏi, vấn đáp gợi mở,…
Phương tiện: giáo án, sách giáo khoa,…
III. Nội dùng và tiến trình giảng dạy:
Chuẩn bị: Ổn định lớp.
Nội dung bài thực hành:
Tg
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Tìm hiểu về xâu và cách sử dụng.
1. Tìm hiểu ý nghĩa của xâu ký tự.
- Chiếu đề bài của bài toán đặt vấn đề: Viết chương trình nhập họ tên của 30 học sinh trong lớp.
- Hỏi: Ta sẽ chọn kiểu dữ liệu như thế nào? Khai báo biến như thế nào?
- Yêu cầu học sinh: Viết đoạn lệnh để nhập và xuất dữ liệu cho từng phần tử.
- Hỏi: Có những khó khăn gì gặp phải?
- Dẫn dắt: Cần có một kiểu dữ liệu mới cho phép ta nhập/xuất dữ liệu cho xâu bằng một lệnh.
2. Tìm hiểu về kiểu xâu.
- Chiếu lên bảng cách khai báo biến xâu trong ngôn ngữ lập trình Pascal.
- Hỏi: Ý nghĩa của từ String, [n]
- Hỏi: Khi khai báo không có [n] thì số lượng ký tự tối đa là bao nhiêu?
- Yêu cầu học sinh cho ví dụ một xâu ký tự
- Hỏi: Xâu có bao nhiêu ký tự?
- Diễn giải: Mỗi ký tự được gọi là một phần tử của xâu. Số lượng ký tự trong xâu được gọi là độ dài của xâu.
- Hỏi: Xâu chỉ gồm một ký tự trống được viết như thế nào? số lượng ký tự bao nhiêu?
- Hỏi: Xâu rỗng được viết như thế nào? số lượng ký tự bao nhiêu?
3. Nhập/xuất dữ liệu cho biến xâu trong ngôn ngữ Pascal.
- Giới thiệu cấu trúc chung của thủ tục nhập/xuất dữ liêu.
- Yêu cầu học sinh tìm ví dụ cụ thể.
- Hỏi: Khi viết lệnh nhập/xuất dữ liệu cho biến xâu, có gì khác so với biến mảng các ký tự.
- Dẫn dắt: Ta có thể sử dụng lệnh gán để nhập giá trị cho biến xâu. Cấu trúc chung: tên_biến_xâu:=hằng_xâu;
- Yêu cầu học sinh tìm một ví dụ cụ thể.
4. Tham chiếu đến từng ký tự của xâu.
- Giới thiệu cấu trúc chung.
- Hỏi: Có gì giống và khác nhau so với cách tham chiếu đến từng phần tử của mảng.
- Yêu cầu học sinh tìm một ví dụ.
5. Kiểm tra kiến thức.
- Chiếu nội dung bài tập kiểm tra kiến thức:
Var st:string[1]; c:char;
Begin
c:=st[1]; {1}
c:=st; {2}
End.
- Hỏi: Trong hai lệnh {1} và {2}, lệnh nào đúng?
- Thực hiện chương trình để học sinh tự kiểm nghiệm suy luận.
Hoạt động 2: Tìm hiểu các phép toán liên quan đến xâu.
1. Gợi nhớ các phép toán đã học.
- Hỏi: Hãy nhắc lại các phép toán đã học trên kiểu dữ liệu chuẩn.
2. Tìm hiểu chức năng của một số phép toán trong kiểu xâu qua một số ví dụ.
- Chiếu chương trình ví dụ:
Var st:string;
Begin
st:= ‘Ha’+‘Noi’;
Write(st);
readln;
End.
- Hỏi: Kết quả của chương trình in ra màn hình?
- Thực hiện chương trình để học sinh thấy kết quả.
- Yêu cầu học sinh tìm một số ví dụ khác.
- Hỏi: Chức năng của phép cộng ?
- Giới thiệu thêm một số ví dụ khác và yêu cầu học sinh cho biết kết quả.
st:= ‘Ha’ +‘Noi’;
st:= ‘Ha ’+‘
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Văn Phúc
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)