Kieu ban ghi

Chia sẻ bởi Đặng Thị Quyền Trang | Ngày 25/04/2019 | 57

Chia sẻ tài liệu: Kieu ban ghi thuộc Tin học 11

Nội dung tài liệu:

GIÁO ÁN

CHUẨN BỊ
Mục tiêu bài dạy
Về kiến thức
Biết được định nghĩa kiểu bản ghi.
Biết được cách khai báo và gắn giá trị cho biến bản ghi.
Phân biệt được sự giống nhau và khác nhau giữa kiểu bản ghi và mảng một chiều.
Về kỹ năng
Khai báo được bản ghi, biến bản ghi.
Tham chiếu được đến các trường của bản ghi.
Sử dụng bản ghi để giải các bài toán đơn giản.
Về thái độ
Học sinh có thái độ nghiêm túc, tích cực đóng góp xây dựng bài.
Phương pháp
Sử dụng phương pháp dạy học đặt vấn đề, phương pháp diễn giảng.
Đồ dùng dạy học
Giáo án, sách giáo khoa, chuẩn bị projector để trình chiếu các ví dụ, nội dung bài học.
TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
Ổn định lớp (2’)
Kiểm tra bài cũ
Gọi học sinh nhắc lại khái niệm thế nào kiểu dữ liệu có cấu trúc? Kể tên các kiểu dữ liệu có cấu trúc mà các em đã được học?
Giảng bài mới (85’)
Đặt vấn đề (5’)
Các phần trình bày trước cho thấy ngôn ngữ Pascal rất mạnh trong việc giải quyết các bài toán thiên về tính toán. Trong phần này chúng ta sẽ thấy thêm một khả năng mạnh mẽ nữa của ngôn ngữ Pascal trong lĩnh vực quản lý: quản lý học sinh, quản lý thư viện sách, quản lý tài chánh,.v.v.
    Hàng ngày chúng ta rất quen thuộc với một danh sách học sinh như dưới đây:
Họ và tên
Ngày sinh
Giới tính
Địa chỉ
Điểm Toán
Điểm Văn

Trần tuấn An
01/01/1993
Nam
Kinh Cùng, Hậu Giang
6
5

Phạm hữu Danh
02/01/1993
Nam
Ngã 6, Hậu Giang
7
8

Phạm Thị Dung
22/12/1994
Nữ
Châu Thành, Hậu Giang
9
5

…
…
…
…
…
…

Mỗi dòng liệt kê các dữ liệu về một học sinh.
Mỗi cột là một dữ liệu thành phần cung cấp thông tin về một thuộc tính cụ thể của những học sinh đó.
Để có thể mô tả đối tượng trên, ngôn ngữ lập trình cho phép ta xác định kiễu dữ liệu bản ghi. Mỗi đối tượng được mô tả bằng một bản ghi. Mỗi thuộc tính của đối tượng tương ứng với một trường của bản ghi. Các trường khác nhau có thể có kiểu dữ liệu khác nhau.
Giảng bài mới (80’)


Thời
gian
Nội dung bài học
Hoạt động của
Giáo viên
Hoạt động của
Học sinh

5’



20’

































15’





































10’





















5’















25’


















1. Định nghĩa
Mỗi bản ghi là một tập gồm nhiều trường (field), các trường khác nhau có thể có kiểu dữ liệu khác nhau.
2. Khai báo
Các thông tin cần khai báo gồm có:
+ Kiểu bản ghi
+ Tên các thuộc tính (trường)
+ Kiểu dữ liệu của mỗi trường.
Kiểu bản ghi được định nghĩa bằng cách dùng từ khóa record kèm theo một danh sách các thông tin cần khai báo, kết thúc bằng từ khóa end;, tức là:
Type = record
:;
………………………………….
:;
end;
Ví dụ 1: Hãy mô tả một kiểu dữ liệu có cấu trúc bản ghi diễn tả 4 thông tin sau đây: họ và tên học sinh, điểm toán, điểm văn, điểm trung bình.
Giải:
Type HOCSINH = record
Hoten:String[20];
Toan:Real;
Van: Real;
ĐTB: Real;
End;
Ví dụ 2: Hãy mô tả một bản ghi NGAYTHANG có các thông tin sau: ngày, tháng, năm.
Giải:
Type NGAYTHANG = record
Ngay:byte;
Thang: byte;
Nam:integer;
End;
3. Sử dụng bản ghi
Kiểu bản ghi sau khi ta đã định nghĩa có thể dùng khai báo cho
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đặng Thị Quyền Trang
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)