KIẾN TRÚC PHỤC HƯNG
Chia sẻ bởi Phạm Thị Thanh Vân |
Ngày 27/04/2019 |
78
Chia sẻ tài liệu: KIẾN TRÚC PHỤC HƯNG thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN DU
PHONG CÁCH KIẾN TRÚC
THỜI KÌ PHỤC HƯNG
LỚP: 10VS
TỔ: 2
GIỚI THIỆU CHUNG
GIỚI THIỆU CHUNG
Phục Hưng là một phong trào văn hóa thường được xem là bao phủ giai đoạn từ thế kỷ 14 đến thế kỷ 17, khởi đầu tại Firenze (Italia) vào Hậu kì Trung đại, sau đó lan rộng ra phần còn lại của châu Âu ở những quy mô và mức độ khác nhau. Người ta cũng dùng từ Phục Hưng để chỉ, một cách không nhất quán, thời kỳ lịch sử diễn ra phong trào văn hóa nói trên. Trong thời kỳ Phục Hưng, sự phát triển về mặt kiến trúc là một trong những thành tựu quan trọng, ảnh hưởng đến phong cách kiến trúc của chân Âu cho đến ngày nay.
GIỚI THIỆU CHUNG
Phong trào kiến trúc Phục Hưng ở Italia được bắt đầu bằng việc Fillippo Brunelleschi thiết kế và xây dựng mái vòm nhà thờ Florence.
Phát triển liên tục ở Italia trong vòng 2 thế kỉ, kiến trúc Văn nghệ Phục Hưng có thể làm 3 giai đoạn:
Giai đoạn Tiền Phục Hưng (1420 đến thế kỉ XV)
Giai đoạn Phục Hưng toàn thịnh (nửa đầu thế kỉ XVI)
Giai đoạn Hậu Phục Hưng (nửa sau thế kỉ XVI)
ITALIA THỜI KÌ PHỤC HƯNG
TIỀN PHỤC HƯNG
Filippo Brunelleschi: Người mở đầu cho phong trào kiến trúc Phục Hưng tại Italia
NHÀ THỜ ST MARIA DEL FIORE
DỤC ANH VIỆN
PHỤC HƯNG TOÀN THỊNH
CÁC KIẾN TRÚC SƯ
Donarto Bramante
Leonardo da Vinci
Michelangelo
Raffael
QUẢNG TRƯỜNG CAPITOL
VƯƠNG CUNG THÁNH ĐƯỜNG THÁNH PETER
VƯƠNG CUNG THÁNH ĐƯỜNG THÁNH PETER
HẬU PHỤC HƯNG
Andrea Palladio: nhà kiến trúc sư bậc thầy thời Kiến trúc Phục hưng hậu kì
BIỆT THỰ FOSCARI
BIỆT THỰ ROTONDA
ĐẶC ĐIỂM CHUNG
ĐẶC ĐIỂM CHUNG
Thời kì Phục Hưng, nghệ thuật tạo hình chiếm vị trí tiên phong trong việc khẳng định đặc trưng của văn hoá. Con người thời kì Phục Hưng muốn thông qua nghệ thuật để tái tạo và làm chủ thế giới vật chất xung quanh theo tiêu chuẩn của cái đẹp lí tưởng và hiện thực.
Bố cục công trình rõ ràng, khúc chiết, dựa trên cơ sở hệ thức cột cổ điển, tái hiện một cách khoa học các giá trị chuẩn mực của nghệ thuât tạo hình cổ đại. Nói cách khác, nền kiến trúc Phục Hưng khai thác những giá trị thẩm mỹ trong quá khứ nhưng với một nội dung mới.
Có thể nhận thấy kiến trúc Phục Hưng khá gần gũi về đặc điểm với kiến trúc cổ đại (bản thân các nghệ sĩ Phục Hưng đã tin rằng họ làm lại kiến trúc cổ đại: họ đã sao chép, nghiên cứu và cố gắng một cách có định hướng để đạt được sự gần gũi với kiến trúc cổ). Nhưng các chuyên gia thì không mấy khó khăn để phân biệt hai phong cách kiến trúc này - sự khác biệt cơ bản nằm ở các nguyên tắc bố cục và đặc điểm của các hoa văn trang trí.
ĐẶC ĐIỂM CHUNG
Kiến Trúc Phục Hưng nhấn mạnh đến những nguyên tắc tổ hợp, tính quy luật, ổn định và sự hài hoà, vẻ đẹp của con người (chủ nghĩa nhân thể) và đẩy mạnh việc dùng số học, hình học để xác định tỉ lệ của công trình. Điều đó xuất phát từ việc con người đã tin vào sức mạnh của mình (kiến trúc xã hội phong kiến đã tạo nên cho công trình những ấn tượng bay bổng, không ổn định, kinh ngạc là do con người không nắm được quy luật thiên nhiên và gửi gắm lòng tin vào thần thánh). Hệ thống tỉ lệ và các giá trị kiến trúc La Mã cổ có ảnh hưởng sâu rộng đến kiến trúc thời kì Phục Hưng.
Dựa trên nền tảng vững chắc của kiến trúc thời Trung cổ, kiến trúc Phục Hưng đã tạo nên một phong cách mới trong kiến trúc.
ĐẶC ĐIỂM CHUNG
Mặt bằng: tổ hợp trên cơ sở những trục hình học, thường là đối xứng.
Mặt đứng: sử dụng các thức cột Hy Lạp - La Mã đã được tiêu chuẩn hóa.
Phong cách: phong cách nặng nề, u tối của kiến trúc Roman và tính chất đầy gai góc của kiến trúc Gothic được thay bởi tính êm đềm duyên dáng.
Trang trí : sử dụng nhiều vòm, cung tròn, elipse, bán cầu, chi tiết lan can con tiện, tường tô nhám... Dùng nhiều đá, kim loại, tranh lộng lẫy.
BÀI THUYẾT TRÌNH ĐẾN ĐÂY LÀ HẾT
CẢM ƠN MỌI NGƯỜI ĐÃ LẮNG NGHE
PHONG CÁCH KIẾN TRÚC
THỜI KÌ PHỤC HƯNG
LỚP: 10VS
TỔ: 2
GIỚI THIỆU CHUNG
GIỚI THIỆU CHUNG
Phục Hưng là một phong trào văn hóa thường được xem là bao phủ giai đoạn từ thế kỷ 14 đến thế kỷ 17, khởi đầu tại Firenze (Italia) vào Hậu kì Trung đại, sau đó lan rộng ra phần còn lại của châu Âu ở những quy mô và mức độ khác nhau. Người ta cũng dùng từ Phục Hưng để chỉ, một cách không nhất quán, thời kỳ lịch sử diễn ra phong trào văn hóa nói trên. Trong thời kỳ Phục Hưng, sự phát triển về mặt kiến trúc là một trong những thành tựu quan trọng, ảnh hưởng đến phong cách kiến trúc của chân Âu cho đến ngày nay.
GIỚI THIỆU CHUNG
Phong trào kiến trúc Phục Hưng ở Italia được bắt đầu bằng việc Fillippo Brunelleschi thiết kế và xây dựng mái vòm nhà thờ Florence.
Phát triển liên tục ở Italia trong vòng 2 thế kỉ, kiến trúc Văn nghệ Phục Hưng có thể làm 3 giai đoạn:
Giai đoạn Tiền Phục Hưng (1420 đến thế kỉ XV)
Giai đoạn Phục Hưng toàn thịnh (nửa đầu thế kỉ XVI)
Giai đoạn Hậu Phục Hưng (nửa sau thế kỉ XVI)
ITALIA THỜI KÌ PHỤC HƯNG
TIỀN PHỤC HƯNG
Filippo Brunelleschi: Người mở đầu cho phong trào kiến trúc Phục Hưng tại Italia
NHÀ THỜ ST MARIA DEL FIORE
DỤC ANH VIỆN
PHỤC HƯNG TOÀN THỊNH
CÁC KIẾN TRÚC SƯ
Donarto Bramante
Leonardo da Vinci
Michelangelo
Raffael
QUẢNG TRƯỜNG CAPITOL
VƯƠNG CUNG THÁNH ĐƯỜNG THÁNH PETER
VƯƠNG CUNG THÁNH ĐƯỜNG THÁNH PETER
HẬU PHỤC HƯNG
Andrea Palladio: nhà kiến trúc sư bậc thầy thời Kiến trúc Phục hưng hậu kì
BIỆT THỰ FOSCARI
BIỆT THỰ ROTONDA
ĐẶC ĐIỂM CHUNG
ĐẶC ĐIỂM CHUNG
Thời kì Phục Hưng, nghệ thuật tạo hình chiếm vị trí tiên phong trong việc khẳng định đặc trưng của văn hoá. Con người thời kì Phục Hưng muốn thông qua nghệ thuật để tái tạo và làm chủ thế giới vật chất xung quanh theo tiêu chuẩn của cái đẹp lí tưởng và hiện thực.
Bố cục công trình rõ ràng, khúc chiết, dựa trên cơ sở hệ thức cột cổ điển, tái hiện một cách khoa học các giá trị chuẩn mực của nghệ thuât tạo hình cổ đại. Nói cách khác, nền kiến trúc Phục Hưng khai thác những giá trị thẩm mỹ trong quá khứ nhưng với một nội dung mới.
Có thể nhận thấy kiến trúc Phục Hưng khá gần gũi về đặc điểm với kiến trúc cổ đại (bản thân các nghệ sĩ Phục Hưng đã tin rằng họ làm lại kiến trúc cổ đại: họ đã sao chép, nghiên cứu và cố gắng một cách có định hướng để đạt được sự gần gũi với kiến trúc cổ). Nhưng các chuyên gia thì không mấy khó khăn để phân biệt hai phong cách kiến trúc này - sự khác biệt cơ bản nằm ở các nguyên tắc bố cục và đặc điểm của các hoa văn trang trí.
ĐẶC ĐIỂM CHUNG
Kiến Trúc Phục Hưng nhấn mạnh đến những nguyên tắc tổ hợp, tính quy luật, ổn định và sự hài hoà, vẻ đẹp của con người (chủ nghĩa nhân thể) và đẩy mạnh việc dùng số học, hình học để xác định tỉ lệ của công trình. Điều đó xuất phát từ việc con người đã tin vào sức mạnh của mình (kiến trúc xã hội phong kiến đã tạo nên cho công trình những ấn tượng bay bổng, không ổn định, kinh ngạc là do con người không nắm được quy luật thiên nhiên và gửi gắm lòng tin vào thần thánh). Hệ thống tỉ lệ và các giá trị kiến trúc La Mã cổ có ảnh hưởng sâu rộng đến kiến trúc thời kì Phục Hưng.
Dựa trên nền tảng vững chắc của kiến trúc thời Trung cổ, kiến trúc Phục Hưng đã tạo nên một phong cách mới trong kiến trúc.
ĐẶC ĐIỂM CHUNG
Mặt bằng: tổ hợp trên cơ sở những trục hình học, thường là đối xứng.
Mặt đứng: sử dụng các thức cột Hy Lạp - La Mã đã được tiêu chuẩn hóa.
Phong cách: phong cách nặng nề, u tối của kiến trúc Roman và tính chất đầy gai góc của kiến trúc Gothic được thay bởi tính êm đềm duyên dáng.
Trang trí : sử dụng nhiều vòm, cung tròn, elipse, bán cầu, chi tiết lan can con tiện, tường tô nhám... Dùng nhiều đá, kim loại, tranh lộng lẫy.
BÀI THUYẾT TRÌNH ĐẾN ĐÂY LÀ HẾT
CẢM ƠN MỌI NGƯỜI ĐÃ LẮNG NGHE
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Thanh Vân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)