Kien thuc tieu hoc
Chia sẻ bởi Nguyễn Hồng Hoàng |
Ngày 15/10/2018 |
20
Chia sẻ tài liệu: kien thuc tieu hoc thuộc Lịch sử 5
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THÀNH PHỐ HÒA BÌNH
CHUYÊN ĐỀ
BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC GIÁO VIÊN
NĂM HỌC 2010-2011
Hệ thống kiến thức
Ph?n hỡnh h?c
Phần hình học:
I. Các hình hình học cơ bản:
Đường thẳng: Đường thẳng song song, đường vuông góc.
Đường gấp khúc.
A
B
C
- Trung điểm của một đoạn thẳng
- Hình tam giác:
( Đường gấp khúc khép kín gồm 3 đoạn)
+ Tam giác có 3 góc nhọn( H1)
+ Tam giác có 1 góc tù, 2 góc nhọn( H2)
+ Tam giác vuông, ( có 1 góc vuông - H3).
Hình 1
Hình 2
Hình 3
- Góc vuông có số đo bằng 90 độ
- Góc nhọn nhỏ hơn góc vuông
- Góc tù lớn hơn góc vuông
- Góc bẹt bằng hai góc vuông
3. Hình tứ giác: Đường gấp khúc khép kín gồm 4 đoạn.
+ Hình thang: Tứ giác có 2 cạnh đối song song.
+ Hình bình hành: Tứ giác có 2 cặp cạnh đối //.
+ Hình chữ nhật: Tứ giác có các góc bằng nhau
và đều là góc vuông.
+ Hình vuông: là hình chữ nhật có tất cả các cạnh bằng nhau.
Đường tròn:
Hình tròn: Là một phần của mặt phẳng, giới hạn bởi một đường tròn.
4. Hình hộp chữ nhật: Có 4 mặt xung quanh và 2 mặt đáy đều là hình chữ nhật.
Hình hộp chữ nhật có các cặp mặt đối diện bằng nhau; có 3 kích thước: Chiều dài, chiều rộng và chiều cao. Có 12 cạnh và 8 đỉnh.
5. Hình lập phương: Có 6 mặt vuông bằng nhau. Có 12 cạnh và 8 đỉnh.
Hình trụ: ( tên gọi khác: hình trụ tròn thẳng) Có hai mặt đáy là hai hình tròn bằng nhau và một mặt xung quanh.
- Hình cầu:
* Trong quá trình giảng dạy: Không nêu cụ thể các khái niệm đối với học sinh mà chỉ nêu các đặc điểm hoặc cách nhận biết một hình. Hình trụ và hình cầu chỉ mang tính chất giới thiệu để học sinh nhận dạng hình trong thực tế.
II. Các công thức cơ bản:
Chu vi của một hình: là tổng độ dài các cạnh của nó ( cùng đơn vị đo).
Diện tích của một hình: được đo bằng số những hình vuông đơn vị lấp đầy hình đó
1/ Hình tam giác:
- Chu vi: a + b + c
- Diện tích: ( a x h ) : 2
a
h
b
c
Lưu ý: với hỡnh tam giác
- Chu vi: a + b + c
Di?n tớch: S = ( a x h ) : 2
Trường hợp: Biết diện tích của hỡnh tam giác
Biết một cạnh (đáy) của tam giác đó
để tính chiều cao (h) tương ứng với cạnh đã biết
của tam giác ta lấy 2 lần diện tích của tam giác
chia cho cạnh đã biết
Từ S = ( a x h ) : 2 ? h = 2.S : a
(Tương tự a = 2.S : h )
Ví dụ: Diện tích một hỡnh tam giác bằng 24cm2. Tính chiều cao của tam giác đó, biết rằng độ dài canh đối diện với đường cao đó bằng 6cm.
S tam giác = 24cm2 h
6cm
Giải:
Hai lần diện tích của tam giác là
24 x 2 = 48 (cm2)
Chiều cao của tam giác là
48 : 6 = 8 (cm)
2/ Hình chữ nhật
- Chu vi: (a + b) x 2
- Diện tích: a x b
3/ Hình vuông
- Chu vi: a x 4
- Diện tích: a x a
a
b
a
4/ Hình bình hành
- Chu vi: (a + b) x 2
- Diện tích: a x h
5/ Hình thang
- Chu vi:
- Diện tích:
(a + b) x h : 2
®¸y lín + ®¸y nhá chiÒu cao
a
h
b
a
h
Tương tự như đối với hỡnh tam giác
Từ cách tính: S thang = (a + b) x h : 2
=> (a + b) x h = 2 S hỡnh thang
? h = 2. S : (a + b)
hoặc: (a + b) = 2 S : h
Ví dụ 1: Một hỡnh thang có đáy lớn 9cm, đáy bé ngắn
hơn đáy lớn 2cm. Tính chiều cao của hỡnh thang
đó biết rằng hỡnh thang có diện tích 234cm2.
®¸y bÐ cña hình thang lµ:
9 – 2 = 7 (cm)
Hai lÇn diÖn tÝch hình thang b»ng:
234 x 2 = 468 (cm2)
ChiÒu cao cña hình thang ®ã lµ:
468 : (9 + 7) = 29,25 (cm)
иp sè: .....
VD 2: Mét hình thang cã hai ®¸y h¬n kÐm nhau h¬n 2cm.
TÝnh ®å dµi cña hai ®¸y. BiÕt r»ng hình thang ®ã cã
diÖn tÝch b»ng 234cm2 vµ ®êng cao lµ 29,25cm.
Hai lần diện tích hỡnh thang bằng:
234 x 2 = 468 (cm2)
Tổng đồ dài hai đáy của hỡnh thang đó là:
468 : 29,25 = 16 (cm)
Dáy lớn của hỡnh thang có độ dài là
(16 + 2) : 2 = 9 (cm)
Dáy bé của hỡnh thang có độ dài là
9 - 2 = 7 (cm)
Dáp số: .....
6/ Hình thoi
- Chu vi: a x 4
- Diện tích: (m x n) : 2
7/ Hình tròn
- Chu vi: d x 3,14;
hay r x 2 x 3,14
- Diện tích:
r x r x 3,14
a
n
m
8/ Hình hộp chữ nhật
- Diện tích xung quanh:
( a + b ) x 2 x h
- Diện tích toàn phần:
( a + b ) x 2 x h + 2 x ( a x b)
- Thể tích: a x b x h
9/ Hình lập phương:
- Diện tích xung quanh: 4 x a2
- Diện tích toàn phần: 6 x a2
- Thể tích: a3
h
a
b
a
THÀNH PHỐ HÒA BÌNH
CHUYÊN ĐỀ
BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC GIÁO VIÊN
NĂM HỌC 2010-2011
Hệ thống kiến thức
Ph?n hỡnh h?c
Phần hình học:
I. Các hình hình học cơ bản:
Đường thẳng: Đường thẳng song song, đường vuông góc.
Đường gấp khúc.
A
B
C
- Trung điểm của một đoạn thẳng
- Hình tam giác:
( Đường gấp khúc khép kín gồm 3 đoạn)
+ Tam giác có 3 góc nhọn( H1)
+ Tam giác có 1 góc tù, 2 góc nhọn( H2)
+ Tam giác vuông, ( có 1 góc vuông - H3).
Hình 1
Hình 2
Hình 3
- Góc vuông có số đo bằng 90 độ
- Góc nhọn nhỏ hơn góc vuông
- Góc tù lớn hơn góc vuông
- Góc bẹt bằng hai góc vuông
3. Hình tứ giác: Đường gấp khúc khép kín gồm 4 đoạn.
+ Hình thang: Tứ giác có 2 cạnh đối song song.
+ Hình bình hành: Tứ giác có 2 cặp cạnh đối //.
+ Hình chữ nhật: Tứ giác có các góc bằng nhau
và đều là góc vuông.
+ Hình vuông: là hình chữ nhật có tất cả các cạnh bằng nhau.
Đường tròn:
Hình tròn: Là một phần của mặt phẳng, giới hạn bởi một đường tròn.
4. Hình hộp chữ nhật: Có 4 mặt xung quanh và 2 mặt đáy đều là hình chữ nhật.
Hình hộp chữ nhật có các cặp mặt đối diện bằng nhau; có 3 kích thước: Chiều dài, chiều rộng và chiều cao. Có 12 cạnh và 8 đỉnh.
5. Hình lập phương: Có 6 mặt vuông bằng nhau. Có 12 cạnh và 8 đỉnh.
Hình trụ: ( tên gọi khác: hình trụ tròn thẳng) Có hai mặt đáy là hai hình tròn bằng nhau và một mặt xung quanh.
- Hình cầu:
* Trong quá trình giảng dạy: Không nêu cụ thể các khái niệm đối với học sinh mà chỉ nêu các đặc điểm hoặc cách nhận biết một hình. Hình trụ và hình cầu chỉ mang tính chất giới thiệu để học sinh nhận dạng hình trong thực tế.
II. Các công thức cơ bản:
Chu vi của một hình: là tổng độ dài các cạnh của nó ( cùng đơn vị đo).
Diện tích của một hình: được đo bằng số những hình vuông đơn vị lấp đầy hình đó
1/ Hình tam giác:
- Chu vi: a + b + c
- Diện tích: ( a x h ) : 2
a
h
b
c
Lưu ý: với hỡnh tam giác
- Chu vi: a + b + c
Di?n tớch: S = ( a x h ) : 2
Trường hợp: Biết diện tích của hỡnh tam giác
Biết một cạnh (đáy) của tam giác đó
để tính chiều cao (h) tương ứng với cạnh đã biết
của tam giác ta lấy 2 lần diện tích của tam giác
chia cho cạnh đã biết
Từ S = ( a x h ) : 2 ? h = 2.S : a
(Tương tự a = 2.S : h )
Ví dụ: Diện tích một hỡnh tam giác bằng 24cm2. Tính chiều cao của tam giác đó, biết rằng độ dài canh đối diện với đường cao đó bằng 6cm.
S tam giác = 24cm2 h
6cm
Giải:
Hai lần diện tích của tam giác là
24 x 2 = 48 (cm2)
Chiều cao của tam giác là
48 : 6 = 8 (cm)
2/ Hình chữ nhật
- Chu vi: (a + b) x 2
- Diện tích: a x b
3/ Hình vuông
- Chu vi: a x 4
- Diện tích: a x a
a
b
a
4/ Hình bình hành
- Chu vi: (a + b) x 2
- Diện tích: a x h
5/ Hình thang
- Chu vi:
- Diện tích:
(a + b) x h : 2
®¸y lín + ®¸y nhá chiÒu cao
a
h
b
a
h
Tương tự như đối với hỡnh tam giác
Từ cách tính: S thang = (a + b) x h : 2
=> (a + b) x h = 2 S hỡnh thang
? h = 2. S : (a + b)
hoặc: (a + b) = 2 S : h
Ví dụ 1: Một hỡnh thang có đáy lớn 9cm, đáy bé ngắn
hơn đáy lớn 2cm. Tính chiều cao của hỡnh thang
đó biết rằng hỡnh thang có diện tích 234cm2.
®¸y bÐ cña hình thang lµ:
9 – 2 = 7 (cm)
Hai lÇn diÖn tÝch hình thang b»ng:
234 x 2 = 468 (cm2)
ChiÒu cao cña hình thang ®ã lµ:
468 : (9 + 7) = 29,25 (cm)
иp sè: .....
VD 2: Mét hình thang cã hai ®¸y h¬n kÐm nhau h¬n 2cm.
TÝnh ®å dµi cña hai ®¸y. BiÕt r»ng hình thang ®ã cã
diÖn tÝch b»ng 234cm2 vµ ®êng cao lµ 29,25cm.
Hai lần diện tích hỡnh thang bằng:
234 x 2 = 468 (cm2)
Tổng đồ dài hai đáy của hỡnh thang đó là:
468 : 29,25 = 16 (cm)
Dáy lớn của hỡnh thang có độ dài là
(16 + 2) : 2 = 9 (cm)
Dáy bé của hỡnh thang có độ dài là
9 - 2 = 7 (cm)
Dáp số: .....
6/ Hình thoi
- Chu vi: a x 4
- Diện tích: (m x n) : 2
7/ Hình tròn
- Chu vi: d x 3,14;
hay r x 2 x 3,14
- Diện tích:
r x r x 3,14
a
n
m
8/ Hình hộp chữ nhật
- Diện tích xung quanh:
( a + b ) x 2 x h
- Diện tích toàn phần:
( a + b ) x 2 x h + 2 x ( a x b)
- Thể tích: a x b x h
9/ Hình lập phương:
- Diện tích xung quanh: 4 x a2
- Diện tích toàn phần: 6 x a2
- Thể tích: a3
h
a
b
a
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hồng Hoàng
Dung lượng: 279,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)