Kiến thức, kỹ năng từng bài chương 3 VL12 NC
Chia sẻ bởi Vũ Kim Phượng |
Ngày 23/10/2018 |
122
Chia sẻ tài liệu: Kiến thức, kỹ năng từng bài chương 3 VL12 NC thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
CHƯƠNG III – SÓNG CƠ
A. CHUẨN KIẾN THỨC, CHUẨN KĨ NĂNG.
B. NỘI DUNG SÁCH GIÁO KHOA.
C. GỢI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY.
A. CHUẨN KIẾN THỨC, CHUẨN KĨ NĂNG.
Kiến thức:
- Nêu được sóng cơ, sóng dọc, sóng ngang là gì và cho ví dụ về các loại sóng này.
- Phát biểu được các định nghĩa về tốc độ sóng, tần số sóng, bước sóng, biên độ sóng, năng lượng sóng.
- Viết được phương trình sóng.
- Nêu được sóng âm, âm thanh, siêu âm, hạ âm là gì.
- Nêu được nhạc âm, âm cơ bản, hoạ âm là gì.
- Nêu được cường độ âm, mức cường độ âm là gì và nêu được đơn vị đo mức cường độ âm.
- Nêu được mối liên hệ giữa các đặc trưng sinh lí của âm (độ cao, độ to và âm sắc) với các đặc trưng vật lí của âm.
- Nêu được hiệu ứng Đốp-ple là gì và viết được công thức về sự biến đổi tần số của sóng âm trong hiệu ứng này.
- Nêu được hiện tượng giao thoa của hai sóng là gì.
- Nêu được các điều kiện để có thể xảy ra hiện tượng giao thoa.
- Thiết lập được công thức xác định vị trí của các điểm có biên độ dao động cực đại và các điểm có biên độ dao động cực tiểu trong miền giao thoa của hai sóng.
- Mô tả được hình dạng các vân giao thoa đối với sóng trên mặt chất lỏng.
- Nêu được đặc điểm của sóng dừng và nguyên nhân tạo ra sóng dừng.
- Nêu được điều kiện xuất hiện sóng dừng trên sợi dây.
- Nêu được tác dụng của hộp cộng hưởng âm
Kĩ năng:
- Viết được phương trình sóng.
- Vận dụng được công thức tính mức cường độ âm.
- Giải được các bài tập đơn giản về hiệu ứng Đốpple.
- Giải được các bài tập về giao thoa của hai sóng và về sóng dừng trên sợi dây.
- Xác định được bước sóng hoặc tốc độ truyền âm bằng phương pháp sóng dừng.
B. NỘI DUNG SÁCH GIÁO KHOA
BÀI 14. SÓNG CƠ – PHƯƠNG TRÌNH SÓNG
BÀI 15. PHẢN XẠ SÓNG – SÓNG DỪNG.
BÀI 16. GIAO THOA SÓNG
BÀI 17. SÓNG ÂM. NGUỒN NHẠC ÂM.
BÀI 18. HIỆU ỨNG ĐỐP-PLE.
BÀI 19. BÀI TẬP VỀ SÓNG CƠ.
BÀI 20. THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH TỐC ĐỘ TRUYỀN ÂM
BÀI 14. SÓNG CƠ. PHƯƠNG TRÌNH SÓNG
I. Chuẩn kiến thức, kĩ năng:
Kiến thức:
- Nêu được sóng cơ, sóng dọc, sóng ngang là gì và cho ví dụ về các loại sóng này.
- Phát biểu được các định nghĩa về tốc độ sóng, tần số sóng, bước sóng, biên độ sóng, năng lượng sóng.
- Viết được phương trình sóng.
Kĩ năng:
- Viết được phương trình sóng.
II. Gợi ý về phương pháp giảng dạy:
BÀI 15. PHẢN XẠ SÓNG. SÓNG DỪNG
I. Chuẩn kiến thức, kĩ năng:
Kiến thức:
- Nêu được đặc điểm của sóng dừng và nguyên nhân tạo ra sóng dừng.
- Nêu được điều kiện xuất hiện sóng dừng trên sợi dây.
Kĩ năng:
- Xác định được bước sóng hoặc tốc độ truyền âm bằng phương pháp sóng dừng.
II. Gợi ý về phương pháp giảng dạy:
BÀI 16. GIAO THOA SÓNG
I. Chuẩn kiến thức, kĩ năng:
Kiến thức:
- Nêu được hiện tượng giao thoa của hai sóng là gì.
- Nêu được các điều kiện để có thể xảy ra hiện tượng giao thoa.
- Thiết lập được công thức xác định vị trí của các điểm có biên độ dao động cực đại và các điểm có biên độ dao động cực tiểu trong miền giao thoa của hai sóng.
- Mô tả được hình dạng các vân giao thoa đối với sóng trên mặt chất lỏng.
Kĩ năng:
- Giải được các bài tập về giao thoa của hai sóng và về sóng dừng trên sợi dây.
II. Gợi ý về phương pháp giảng dạy:
BÀI 17. SÓNG ÂM. NGUỒN NHẠC ÂM
I. Chuẩn kiến thức, kĩ năng:
Kiến thức:
- Nêu được sóng âm, âm thanh, siêu âm, hạ âm là gì.
- Nêu được nhạc âm, âm cơ bản, hoạ âm là gì.
- Nêu được cường độ âm, mức cường độ âm là gì và nêu được đơn vị đo mức cường độ âm.
- Nêu được mối liên hệ giữa các đặc trưng sinh lí của âm (độ cao, độ to và âm sắc) với các đặc trưng vật lí của âm.
- Nêu được tác dụng của hộp cộng hưởng âm
Kĩ năng:
- Vận dụng được công thức tính mức cường độ âm.
II. Gợi ý về phương pháp giảng dạy:
BÀI 18. HIỆU ỨNG ĐỐP-PLE
I. Chuẩn kiến thức, kĩ năng:
Kiến thức:
- Nêu được hiệu ứng Đốp-ple là gì và viết được công thức về sự biến đổi tần số của sóng âm trong hiệu ứng này.
Kĩ năng:
- Giải được các bài tập đơn giản về hiệu ứng Đốpple.
II. Gợi ý về phương pháp giảng dạy:
A. CHUẨN KIẾN THỨC, CHUẨN KĨ NĂNG.
B. NỘI DUNG SÁCH GIÁO KHOA.
C. GỢI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY.
A. CHUẨN KIẾN THỨC, CHUẨN KĨ NĂNG.
Kiến thức:
- Nêu được sóng cơ, sóng dọc, sóng ngang là gì và cho ví dụ về các loại sóng này.
- Phát biểu được các định nghĩa về tốc độ sóng, tần số sóng, bước sóng, biên độ sóng, năng lượng sóng.
- Viết được phương trình sóng.
- Nêu được sóng âm, âm thanh, siêu âm, hạ âm là gì.
- Nêu được nhạc âm, âm cơ bản, hoạ âm là gì.
- Nêu được cường độ âm, mức cường độ âm là gì và nêu được đơn vị đo mức cường độ âm.
- Nêu được mối liên hệ giữa các đặc trưng sinh lí của âm (độ cao, độ to và âm sắc) với các đặc trưng vật lí của âm.
- Nêu được hiệu ứng Đốp-ple là gì và viết được công thức về sự biến đổi tần số của sóng âm trong hiệu ứng này.
- Nêu được hiện tượng giao thoa của hai sóng là gì.
- Nêu được các điều kiện để có thể xảy ra hiện tượng giao thoa.
- Thiết lập được công thức xác định vị trí của các điểm có biên độ dao động cực đại và các điểm có biên độ dao động cực tiểu trong miền giao thoa của hai sóng.
- Mô tả được hình dạng các vân giao thoa đối với sóng trên mặt chất lỏng.
- Nêu được đặc điểm của sóng dừng và nguyên nhân tạo ra sóng dừng.
- Nêu được điều kiện xuất hiện sóng dừng trên sợi dây.
- Nêu được tác dụng của hộp cộng hưởng âm
Kĩ năng:
- Viết được phương trình sóng.
- Vận dụng được công thức tính mức cường độ âm.
- Giải được các bài tập đơn giản về hiệu ứng Đốpple.
- Giải được các bài tập về giao thoa của hai sóng và về sóng dừng trên sợi dây.
- Xác định được bước sóng hoặc tốc độ truyền âm bằng phương pháp sóng dừng.
B. NỘI DUNG SÁCH GIÁO KHOA
BÀI 14. SÓNG CƠ – PHƯƠNG TRÌNH SÓNG
BÀI 15. PHẢN XẠ SÓNG – SÓNG DỪNG.
BÀI 16. GIAO THOA SÓNG
BÀI 17. SÓNG ÂM. NGUỒN NHẠC ÂM.
BÀI 18. HIỆU ỨNG ĐỐP-PLE.
BÀI 19. BÀI TẬP VỀ SÓNG CƠ.
BÀI 20. THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH TỐC ĐỘ TRUYỀN ÂM
BÀI 14. SÓNG CƠ. PHƯƠNG TRÌNH SÓNG
I. Chuẩn kiến thức, kĩ năng:
Kiến thức:
- Nêu được sóng cơ, sóng dọc, sóng ngang là gì và cho ví dụ về các loại sóng này.
- Phát biểu được các định nghĩa về tốc độ sóng, tần số sóng, bước sóng, biên độ sóng, năng lượng sóng.
- Viết được phương trình sóng.
Kĩ năng:
- Viết được phương trình sóng.
II. Gợi ý về phương pháp giảng dạy:
BÀI 15. PHẢN XẠ SÓNG. SÓNG DỪNG
I. Chuẩn kiến thức, kĩ năng:
Kiến thức:
- Nêu được đặc điểm của sóng dừng và nguyên nhân tạo ra sóng dừng.
- Nêu được điều kiện xuất hiện sóng dừng trên sợi dây.
Kĩ năng:
- Xác định được bước sóng hoặc tốc độ truyền âm bằng phương pháp sóng dừng.
II. Gợi ý về phương pháp giảng dạy:
BÀI 16. GIAO THOA SÓNG
I. Chuẩn kiến thức, kĩ năng:
Kiến thức:
- Nêu được hiện tượng giao thoa của hai sóng là gì.
- Nêu được các điều kiện để có thể xảy ra hiện tượng giao thoa.
- Thiết lập được công thức xác định vị trí của các điểm có biên độ dao động cực đại và các điểm có biên độ dao động cực tiểu trong miền giao thoa của hai sóng.
- Mô tả được hình dạng các vân giao thoa đối với sóng trên mặt chất lỏng.
Kĩ năng:
- Giải được các bài tập về giao thoa của hai sóng và về sóng dừng trên sợi dây.
II. Gợi ý về phương pháp giảng dạy:
BÀI 17. SÓNG ÂM. NGUỒN NHẠC ÂM
I. Chuẩn kiến thức, kĩ năng:
Kiến thức:
- Nêu được sóng âm, âm thanh, siêu âm, hạ âm là gì.
- Nêu được nhạc âm, âm cơ bản, hoạ âm là gì.
- Nêu được cường độ âm, mức cường độ âm là gì và nêu được đơn vị đo mức cường độ âm.
- Nêu được mối liên hệ giữa các đặc trưng sinh lí của âm (độ cao, độ to và âm sắc) với các đặc trưng vật lí của âm.
- Nêu được tác dụng của hộp cộng hưởng âm
Kĩ năng:
- Vận dụng được công thức tính mức cường độ âm.
II. Gợi ý về phương pháp giảng dạy:
BÀI 18. HIỆU ỨNG ĐỐP-PLE
I. Chuẩn kiến thức, kĩ năng:
Kiến thức:
- Nêu được hiệu ứng Đốp-ple là gì và viết được công thức về sự biến đổi tần số của sóng âm trong hiệu ứng này.
Kĩ năng:
- Giải được các bài tập đơn giản về hiệu ứng Đốpple.
II. Gợi ý về phương pháp giảng dạy:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Kim Phượng
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)