Kien thuc co ban
Chia sẻ bởi Trieu Tham |
Ngày 29/04/2019 |
56
Chia sẻ tài liệu: kien thuc co ban thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
PHẦN I
Các khái niệm cơ bản về công nghệ thông tin
(5 tiết)
I. Khái niệm thông tin
Đám mây đen đùn lên ở chân trời
Chúng ta biết được gì khi quan sát các hình ảnh bên?
Tín hiệu của đèn tín hiệu giao thông
Lịch và đồng hồ
Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh (sự vật, sự kiện.) và về chính con người.
Tin học là ngành khoa học nghiên cứu các phương pháp, công nghệ và kỹ thuật xử lý thông tin một cách tự động.
II. Khái niệm dữ liệu
Ba dạng thông tin chính trong tin học:
a) Dạng văn bản:
Những gì được ghi lại bằng các chữ; con số hay kí hiệu trên sách vở, báo chí, tm bia .
b) Dạng hình ảnh:
Những hình vẽ trên sách báo, bc tranh, nh chơp, bn , biĨn bo .
c) Dạng âm thanh:
Tiếng đàn; tiếng hát; tiếng trống; tiếng còi .
Dữ liệu là thông tin được lưu trữ trong máy tính.
* Cách biểu diễn thông tin trên máy tính
Các dạng thông tin trên được chuyển vào máy tính như thế nào?
? Để máy tính xử lí được, thông tin cần phải được
biến đổi thành dãy bit (dãy nhị phân) bao gồm hai kí hiệu 0, 1).
Cách biến đổi như thế được gọi là mã hoá thông tin.
Ví dụ:
- Hai kí hiệu 1 và 0 tương ứng với 2 trạng thái có hay không có tín hiệu hoặc đóng hay ngắt mạch điện
* Đơn vị đo thông tin: Giới thiệu về hệ nhị phân
- Hệ nhị phân là hệ cơ số hai, bao gồm 2 chữ số 0 và 1;
- Căn cứ vào bảng mã mà khi dữ liệu được đưa vào từ bàn phím hay thiết bị thì máy chuyển đổi thành hệ nhị phân để lưu trữ dữ liệu
- VD : Khi ta nhập số 7 vào máy thì cơ chế hoạt động của nó chuyển 710 ? 1112 (Đổi số 7 trong hệ cơ số 10 sang hệ cơ số 2)
7
2
3
6
1
2
2
1
1
2
0
0
1
7(10) =
1
1
1
(2)
Mã hoá thông tin thường sử dụng bộ mã ASCII dùng 8 bit để mã hoá kí tự, mã hoá được 256 = 28 kí tự.
Trong bảng mã ASCII mỗi kí tự được biểu diễn bằng 1 byte
Ví dụ:
01010100 01001001 01001110
Xâu kí tự "TIN":
Bảng mã hoá kí tự ASCII
* Đơn vị đo lượng thông tin
- Bit: Là phần nhỏ nhất của bộ nhớ máy tính lưu trữ một trong hai kí hiệu 0, 1.
III. Xử lý thông tin
- Mục đích: Đem lại sự hiểu biết cho con người => có kết luận và quyết định cần thiết.
Sơ đồ:
Ví dụ:
Giặt quần áo: Quần áo bẩn, xà phòng, nước (INPUT) -> vò quần áo bẩn với xà phòng và nước (XỬ LÝ) -> quần áo sạch (OUTPUT)
+
+
Mô hình hoạt động 3 bước của máy tính
Thông tin vào (INPUT)
XỬ LÝ
Thông tin ra (OUTPUT)
Lịch sử ra đời và phát triển của máy tính điện tử
Máy tính: các loại công cụ hỗ trợ cho việc tính toán của con nguời.
Các loại máy tính :
Thủ công.
Cơ giới.
Tự động.
Máy tính thủ công
Bàn tính (abacus): ra đời từ 2500 năm trước công nguyên (tại Ai cập).
Thước tính (Slide rule ).
Máy tính cơ giới
Ra đời năm 1623 (W. Schickard), tiếp tục phát triển cho tới giữa thế kỷ XX.
Làm việc theo nguyên lý cơ học (hệ thống bánh xe răng cưa).
Chỉ thực hiện được các phép tính đơn lẻ, con người phải trực tiếp điều khiển toàn bộ quá trình tính toán.
Schickard`s Calculating Clock (1623)
Máy tính tự động
Có khả năng tự động thực hiện một chuỗi các phép tính phức tạp trên một số dữ liệu ban đầu.
Các loại máy tính tự động :
Máy tính tương tự.
Máy tính điện tử số (máy tính điện tử).
Máy tính điện – cơ Harvard Mark I (1944)
Máy tính điện tử số
ENIAC (Electronic Numerical Integrator and Calculator) : Máy tính điện tử số đầu tiên trên thế giới.
Bắt đầu được thiết kế và chế tạo từ năm 1943 , hoàn thành năm 1946.
Lập trình bằng cách cắm dây trong bộ nhớ.
ENIAC - Electronic Numerical Integrator and Calculator
Sửa chương trình cho ENIAC
Lịch sử phát triển của máy tính điện tử có thể chia làm bốn thế hệ như sau:
Thế hệ 1: (1945-1955). Máy tính được xây dựng trên cơ sở đèn điện tử mà mỗi đèn tượng trưng cho 1 bit nhị phân. Do đó máy có khối lượng rất lớn, tốc độ chậm và tiêu thụ điện năng lớn. Như máy ENIAC có khối lượng 30 tấn, tiêu thụ công suất 140KW
Thế hệ thứ 2: (1955-1965). Máy tính được xây dựng trên cơ sở là các đèn bán dẫn (transistor), máy tính đầu tiên thế hệ này có tênlà TX-0 (transistorized experimental computer 0).
IBM 7094, một loại máy tính lớn điển hình
- Thế hệ thứ ba: (1965-1980). Máy tính được xây dựng trên các vi mạch cỡ nhỏ (SSI) và cỡ vừa (MSI), điển hình là thế hệ máy System/360 của IBM. Thế hệ máy tính này có những bước đột phá mới như sau:
- Tính tương thích cao : Các máy tính trong cùng một họ có khả năng chạy các chương trình, phần mềm của nhau.
- Đặc tính đa chương trình: Tại một thời điểm có thể có vài chương trình nằm trong bộ nhớ và một trong số đó được cho chạy trong khi các chương trình khác chờ hoàn thành các thao tác vào/ra.
- Không gian địa chỉ rất lớn.
- Thế hệ thứ tư: (1980- ). Máy tính được xây dựng trên các vi mạch cỡ lớn (LSI) và cực lớn (VLSI).
Đây là thế hệ máy tính số ngày nay, nhờ công nghệ bán dẫn phát triển vượt bậc, mà người ta có thể chế tạo các mạch tổ hợp ở mức độ cực lớn. Nhờ đó máy tính ngày càng nhỏ hơn, nhẹ hơn, mạnh hơn và giá thành rẻ hơn. Máy tính cá nhân bắt đầu xuất hiện và phát triển trong thời kỳ này.
The original IBM Personal Computer (PC)
I/ Khái niệm phần mềm, phần cứng
- Các chương trình chạy trên máy tính được gọi là phần mềm
- VD: Các hệ điều hành WINDOWS, WORD, các chương trình trò chơi giả trí . . .
Hệ điều hành WINDOWS XP
Trò chơi Pikachu
1)Phần mềm là gì ?
- Toàn bộ thiết bị điện tử và cơ khí của máy tính gọi là phần cứng.
- VD: Màn hình, CPU, chuột, bàn phím, . . .
2) Phần cứng là gì ?
* Các bộ phận cơ bản của máy tính
- Gồm 5 bộ phận chính
Khối xử lý trung tâm CPU (Chíp)
- CPU trong mỏy tớnh l m?t chip l d?u nóo di?u khi?n mỏy tớnh t? lỳc kh?i d?ng cho d?n khi t?t.
2. Bộ nhớ trong
* ROM (Read only memory)
-Là bộ nhớ mà ta chỉ có thể đọc thông tin ra
-Thông tin tồn tại thường xuyên, ngay cả khi mất điện hoặc tắt máy.
- Dùng chứa dữ liệu và chương trình cố định, điều khiểm máy tính khi mới bật điện.
*)RAM ( Radom acces memory )
- Là bộ nhớ mà khi máy tính hoạt động ta có thể ghi vào đọc ra một cách dễ dàng.
- Khi mất điện hoặc tắt máy thì thông tin trong RAM cũng mất luôn.
- Các loại RAM cơ bản sau: SDRAM, DDRAM
SDRAM có 168 chân, 2 khe cắt ở phần chân cắm.
DDRAM có 184 chân, chỉ có 1 khe cắt ở giữa phần chân cắm
3. Bộ nhớ ngoài
- Dùng để lưu trữ lâu dài dữ liệu và hỗ trợ bộ nhớ trong (thường là đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD, USB.).
4. Thiết bị vào
Chuột không
dây
Chuột có
dây
Chuột quang
Bàn phím
không dây
Bàn phím
có dây
Bàn Phím
- Phím ESC: Thoát chương trình
- Các phím từ F1 -> F12 : Phím hàm
- Phím Shift : Lấy ký tự trên với phím có 2 ký tự, ký tự hoa với phím có 1 ký tự
- Phím Ctrl : Dùng làm tổ hợp phím
- Phím Alt : Dùng làm tổ hợp phím
- Phím Enter : đồng ý với lệnh trên màn hình, hoặc bẻ gẫy một dòng từ trên xuống dưới.
- Phím Back Spase: Xoá ký tự bên trái dấu mời, hoặc kéo một dòng từ phía dưới lên.
- Phím Spase: Là phím tạo khoảng cách ( cách)
- Phím Capslock: Bật tắt chế độ chữ in hoa
- Phím Insert: Bật tắt chế độ chèn (đè)
- Phím Delete: Xoá ký tự phía bên phải dấu mời, hoặc kéo một dòng từ phía dưới lên.
- Phím Home và End: Chuyển dấu mời về dầu dòng hoặc cuối dòng văn bản.
Phím Page Up và Page Down: Dich cbuyển dấu mời theo từng trang màm hình.
- Phím Pause:Tạm dừng chương trình.
- Tổ hợp 4 phím mũi tên (?; ?; ?; ?)
5. Thiết bị ra
Màn hình phẳng
Màn hình
tinh thể lỏng
Máy in laser
Máy in kim
Ram: DDRAM 512MB (398,000 )
Chíp: Pentium Dual Core E2200, 2.2GHz
(1,158,000 )
- Bảo hành 2 năm
Ram: DDRAM 1GB (724,000)
Chíp: Core 2 Duo E7400, 2.8GHz
(2,154,000)
- Bảo hành 2 năm
11.000.000 VNĐ
9.000.000 VNĐ
Màn hình: 17"- HP- L1710 , 1280x1024
(2,281,000 )
Màn hình: 19"- HP - L1910, 1280x1024
(3,005,000)
Các khái niệm cơ bản về công nghệ thông tin
(5 tiết)
I. Khái niệm thông tin
Đám mây đen đùn lên ở chân trời
Chúng ta biết được gì khi quan sát các hình ảnh bên?
Tín hiệu của đèn tín hiệu giao thông
Lịch và đồng hồ
Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh (sự vật, sự kiện.) và về chính con người.
Tin học là ngành khoa học nghiên cứu các phương pháp, công nghệ và kỹ thuật xử lý thông tin một cách tự động.
II. Khái niệm dữ liệu
Ba dạng thông tin chính trong tin học:
a) Dạng văn bản:
Những gì được ghi lại bằng các chữ; con số hay kí hiệu trên sách vở, báo chí, tm bia .
b) Dạng hình ảnh:
Những hình vẽ trên sách báo, bc tranh, nh chơp, bn , biĨn bo .
c) Dạng âm thanh:
Tiếng đàn; tiếng hát; tiếng trống; tiếng còi .
Dữ liệu là thông tin được lưu trữ trong máy tính.
* Cách biểu diễn thông tin trên máy tính
Các dạng thông tin trên được chuyển vào máy tính như thế nào?
? Để máy tính xử lí được, thông tin cần phải được
biến đổi thành dãy bit (dãy nhị phân) bao gồm hai kí hiệu 0, 1).
Cách biến đổi như thế được gọi là mã hoá thông tin.
Ví dụ:
- Hai kí hiệu 1 và 0 tương ứng với 2 trạng thái có hay không có tín hiệu hoặc đóng hay ngắt mạch điện
* Đơn vị đo thông tin: Giới thiệu về hệ nhị phân
- Hệ nhị phân là hệ cơ số hai, bao gồm 2 chữ số 0 và 1;
- Căn cứ vào bảng mã mà khi dữ liệu được đưa vào từ bàn phím hay thiết bị thì máy chuyển đổi thành hệ nhị phân để lưu trữ dữ liệu
- VD : Khi ta nhập số 7 vào máy thì cơ chế hoạt động của nó chuyển 710 ? 1112 (Đổi số 7 trong hệ cơ số 10 sang hệ cơ số 2)
7
2
3
6
1
2
2
1
1
2
0
0
1
7(10) =
1
1
1
(2)
Mã hoá thông tin thường sử dụng bộ mã ASCII dùng 8 bit để mã hoá kí tự, mã hoá được 256 = 28 kí tự.
Trong bảng mã ASCII mỗi kí tự được biểu diễn bằng 1 byte
Ví dụ:
01010100 01001001 01001110
Xâu kí tự "TIN":
Bảng mã hoá kí tự ASCII
* Đơn vị đo lượng thông tin
- Bit: Là phần nhỏ nhất của bộ nhớ máy tính lưu trữ một trong hai kí hiệu 0, 1.
III. Xử lý thông tin
- Mục đích: Đem lại sự hiểu biết cho con người => có kết luận và quyết định cần thiết.
Sơ đồ:
Ví dụ:
Giặt quần áo: Quần áo bẩn, xà phòng, nước (INPUT) -> vò quần áo bẩn với xà phòng và nước (XỬ LÝ) -> quần áo sạch (OUTPUT)
+
+
Mô hình hoạt động 3 bước của máy tính
Thông tin vào (INPUT)
XỬ LÝ
Thông tin ra (OUTPUT)
Lịch sử ra đời và phát triển của máy tính điện tử
Máy tính: các loại công cụ hỗ trợ cho việc tính toán của con nguời.
Các loại máy tính :
Thủ công.
Cơ giới.
Tự động.
Máy tính thủ công
Bàn tính (abacus): ra đời từ 2500 năm trước công nguyên (tại Ai cập).
Thước tính (Slide rule ).
Máy tính cơ giới
Ra đời năm 1623 (W. Schickard), tiếp tục phát triển cho tới giữa thế kỷ XX.
Làm việc theo nguyên lý cơ học (hệ thống bánh xe răng cưa).
Chỉ thực hiện được các phép tính đơn lẻ, con người phải trực tiếp điều khiển toàn bộ quá trình tính toán.
Schickard`s Calculating Clock (1623)
Máy tính tự động
Có khả năng tự động thực hiện một chuỗi các phép tính phức tạp trên một số dữ liệu ban đầu.
Các loại máy tính tự động :
Máy tính tương tự.
Máy tính điện tử số (máy tính điện tử).
Máy tính điện – cơ Harvard Mark I (1944)
Máy tính điện tử số
ENIAC (Electronic Numerical Integrator and Calculator) : Máy tính điện tử số đầu tiên trên thế giới.
Bắt đầu được thiết kế và chế tạo từ năm 1943 , hoàn thành năm 1946.
Lập trình bằng cách cắm dây trong bộ nhớ.
ENIAC - Electronic Numerical Integrator and Calculator
Sửa chương trình cho ENIAC
Lịch sử phát triển của máy tính điện tử có thể chia làm bốn thế hệ như sau:
Thế hệ 1: (1945-1955). Máy tính được xây dựng trên cơ sở đèn điện tử mà mỗi đèn tượng trưng cho 1 bit nhị phân. Do đó máy có khối lượng rất lớn, tốc độ chậm và tiêu thụ điện năng lớn. Như máy ENIAC có khối lượng 30 tấn, tiêu thụ công suất 140KW
Thế hệ thứ 2: (1955-1965). Máy tính được xây dựng trên cơ sở là các đèn bán dẫn (transistor), máy tính đầu tiên thế hệ này có tênlà TX-0 (transistorized experimental computer 0).
IBM 7094, một loại máy tính lớn điển hình
- Thế hệ thứ ba: (1965-1980). Máy tính được xây dựng trên các vi mạch cỡ nhỏ (SSI) và cỡ vừa (MSI), điển hình là thế hệ máy System/360 của IBM. Thế hệ máy tính này có những bước đột phá mới như sau:
- Tính tương thích cao : Các máy tính trong cùng một họ có khả năng chạy các chương trình, phần mềm của nhau.
- Đặc tính đa chương trình: Tại một thời điểm có thể có vài chương trình nằm trong bộ nhớ và một trong số đó được cho chạy trong khi các chương trình khác chờ hoàn thành các thao tác vào/ra.
- Không gian địa chỉ rất lớn.
- Thế hệ thứ tư: (1980- ). Máy tính được xây dựng trên các vi mạch cỡ lớn (LSI) và cực lớn (VLSI).
Đây là thế hệ máy tính số ngày nay, nhờ công nghệ bán dẫn phát triển vượt bậc, mà người ta có thể chế tạo các mạch tổ hợp ở mức độ cực lớn. Nhờ đó máy tính ngày càng nhỏ hơn, nhẹ hơn, mạnh hơn và giá thành rẻ hơn. Máy tính cá nhân bắt đầu xuất hiện và phát triển trong thời kỳ này.
The original IBM Personal Computer (PC)
I/ Khái niệm phần mềm, phần cứng
- Các chương trình chạy trên máy tính được gọi là phần mềm
- VD: Các hệ điều hành WINDOWS, WORD, các chương trình trò chơi giả trí . . .
Hệ điều hành WINDOWS XP
Trò chơi Pikachu
1)Phần mềm là gì ?
- Toàn bộ thiết bị điện tử và cơ khí của máy tính gọi là phần cứng.
- VD: Màn hình, CPU, chuột, bàn phím, . . .
2) Phần cứng là gì ?
* Các bộ phận cơ bản của máy tính
- Gồm 5 bộ phận chính
Khối xử lý trung tâm CPU (Chíp)
- CPU trong mỏy tớnh l m?t chip l d?u nóo di?u khi?n mỏy tớnh t? lỳc kh?i d?ng cho d?n khi t?t.
2. Bộ nhớ trong
* ROM (Read only memory)
-Là bộ nhớ mà ta chỉ có thể đọc thông tin ra
-Thông tin tồn tại thường xuyên, ngay cả khi mất điện hoặc tắt máy.
- Dùng chứa dữ liệu và chương trình cố định, điều khiểm máy tính khi mới bật điện.
*)RAM ( Radom acces memory )
- Là bộ nhớ mà khi máy tính hoạt động ta có thể ghi vào đọc ra một cách dễ dàng.
- Khi mất điện hoặc tắt máy thì thông tin trong RAM cũng mất luôn.
- Các loại RAM cơ bản sau: SDRAM, DDRAM
SDRAM có 168 chân, 2 khe cắt ở phần chân cắm.
DDRAM có 184 chân, chỉ có 1 khe cắt ở giữa phần chân cắm
3. Bộ nhớ ngoài
- Dùng để lưu trữ lâu dài dữ liệu và hỗ trợ bộ nhớ trong (thường là đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD, USB.).
4. Thiết bị vào
Chuột không
dây
Chuột có
dây
Chuột quang
Bàn phím
không dây
Bàn phím
có dây
Bàn Phím
- Phím ESC: Thoát chương trình
- Các phím từ F1 -> F12 : Phím hàm
- Phím Shift : Lấy ký tự trên với phím có 2 ký tự, ký tự hoa với phím có 1 ký tự
- Phím Ctrl : Dùng làm tổ hợp phím
- Phím Alt : Dùng làm tổ hợp phím
- Phím Enter : đồng ý với lệnh trên màn hình, hoặc bẻ gẫy một dòng từ trên xuống dưới.
- Phím Back Spase: Xoá ký tự bên trái dấu mời, hoặc kéo một dòng từ phía dưới lên.
- Phím Spase: Là phím tạo khoảng cách ( cách)
- Phím Capslock: Bật tắt chế độ chữ in hoa
- Phím Insert: Bật tắt chế độ chèn (đè)
- Phím Delete: Xoá ký tự phía bên phải dấu mời, hoặc kéo một dòng từ phía dưới lên.
- Phím Home và End: Chuyển dấu mời về dầu dòng hoặc cuối dòng văn bản.
Phím Page Up và Page Down: Dich cbuyển dấu mời theo từng trang màm hình.
- Phím Pause:Tạm dừng chương trình.
- Tổ hợp 4 phím mũi tên (?; ?; ?; ?)
5. Thiết bị ra
Màn hình phẳng
Màn hình
tinh thể lỏng
Máy in laser
Máy in kim
Ram: DDRAM 512MB (398,000 )
Chíp: Pentium Dual Core E2200, 2.2GHz
(1,158,000 )
- Bảo hành 2 năm
Ram: DDRAM 1GB (724,000)
Chíp: Core 2 Duo E7400, 2.8GHz
(2,154,000)
- Bảo hành 2 năm
11.000.000 VNĐ
9.000.000 VNĐ
Màn hình: 17"- HP- L1710 , 1280x1024
(2,281,000 )
Màn hình: 19"- HP - L1910, 1280x1024
(3,005,000)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trieu Tham
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)