Kiến thức bổ sung về phitocrôm
Chia sẻ bởi Lê Mỹ Đan |
Ngày 24/10/2018 |
160
Chia sẻ tài liệu: Kiến thức bổ sung về phitocrôm thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
1. Tại sao cây ngày ngắn( B) trong thí nghiệm lại ra hoa?
2. Xác định cơ quan sản sinh hoocmon ra hoa. Hãy nêu bản chất của florigen.
Bài tập 2: Quan sát thí nghiệm sau:
3. Hoocmôn ra hoa – Florigen
B
B
A
A
2. Tại sao trong đêm tối chỉ cần có một lóe sáng đã có thể
ức chế cây ngày ngắn ra hoa?
3. Tại sao trong điều kiện ngày ngắn, nếu nháy sáng bổ
sung vào đêm dài thì cây ngày dài lại nở hoa
1. Nêu hiện tượng ở 2 thí nghiệm trên
Bài tâp: Quan sát hình vẽ kết hợp nghiên cúu SGK để hoàn thành các yêu cầu sau:
* Cây NN: nếu được chiếu sáng vài phút, thậm chí vài giây
vào giữa đêm vào mùa trổ hoa cũng làm cây không trổ hoa
được. Cây NN cần thời gian tối dài(13gìơ), liên tục để nở hoa
Cây ND: trong điều kiện ngày ngắn, nếu chiếu sáng bổ sung
vào đêm dài sẽ tạo đêm ngắn làm cho cây ngày dài nở hoa
Bài tâp: Quan sát hình vẽ kết hợp nghiên cúu SGK để hoàn thành các yêu cầu sau:
Làm thế nào để cây nhận ra ánh sáng, phân biệt ngày đêm?
Trong cây ( chồi mầm và chóp của lá mầm) có một sắc tố
enzim, có khả năng hấp thu ánh sáng 660nm và 730nm.
Đó là phytochrom
Phytochrom tồn tại ở 2 dạng:
- P660 (Pđ) hấp thụ ánh sáng đỏ có bước sóng 660nm
- P730 (Pđx) hấp thụ ánh sáng đỏ có bước sóng 730nm
Tỉ lệ Pđx/Pđ là dấu hiệu cho cây nhận ra ngày đêm.
Nếu hầu hết sắc tố là Pđx thì là ngày, nếu tỉ lệ trên
giảm là đêm
Dạng P730 là dạng hoạt động sinh lý, nên trong phản ứng hoặc có tác
dụng kích thích hoặc có tác dụng ức chế.
Ví dụ : trong cây ngày ngắn P730 ức chế nở hoa,
trong khi đó với cây ngày dài P730 kích thích quá trình nở hoa.
Cây ngày ngắn
- Ánh sáng đỏ xa kích thích sự ra hoa.
- Vì: P730 kìm hãm sự ra hoa ở cây NN
Cây ngày ngắn để ra hoa cần giảm đến mức
tối thiểu P730, do đó cần đêm dài để
để chuyển P730 thành P660
Cây ngày dài
Ánh sáng đỏ kích thích sự ra hoa
Vì: P730 kích thích sự ra hoa ở cây ngày dài
Cây ND để ra hoa cần tích luỹ đủ một lượng
nhất định P730 nên cần thời gian sáng dài và
tối ngắn để chuyển P660 thành P730
Tác động của
Phytôcrôm lên
sự ra hoa
Trong điều kiện đêm, sự ra hoa của cây NN hay ND phụ
thuộc vào loại ánh sáng được chiếu sáng ở lần cuối cùng:
Ánh sáng đỏ kích thích sự ra hoa của cây ngày dài
Ánh sáng đỏ xa kích thích sự ra hoa của cây ngày ngắn
Phytôcrôm có đặc tính kích thích( của auxin)
Kích thích sinh trưởng lá mầm và lá non cây hai lá mầm
Tác động đến sự sinh trưởng của thân:
+ bắt đầu thời gian tối, nếu chiếu lâu AS đỏ xa kích thích mạnh
sự kéo dài của lóng.Nếu thiếu A S đỏ xa, cây sẽ úa vàng thân
kéo dài, lá bé nghèo diệp lục.
+Sự kéo dài của thân sẽ thu được khi chiếu lâu A S đỏ xa
Tác động tới sự nảy mầm: các hạt giống nhạy cảm với A S
chịu sự kiểm soát của Phytôcrôm
+ Sự chuyển hoá từ P660 sang P730 đã kích thích sự thức
dậy của hạt nảy mầm.
- phân bố phong phú trong các mầm sinh trưởng, vùng sát
đỉnh sinh trưởng các mô phân sinh, các cơ quan dự trữ
Phytôcrôm có đặc tính tổng hợp ( của axit nuclêic)
- Ph tác động tới tổng hợp sắc tố và enzim:
+ Ph có hiệu quả tới tổng hợp diệp lục a ngay sau khi chiếu
A S đỏ cho cây cho cây trong một thời gian ngắn(3 giờ)
+ Sự tổng hợp axit nuclêic ở cây úa vàng có vai trò của
ánh sáng thông qua Ph
+ Sự tổng hợp các sắc tố carotenoit cũng có vai trò của Ph.
+ Ph ảnh hưởng đến tổng hợp enzim amilaza(lá mầm
cây mù tạc)
Phytôcrôm có đặc tính vận động cảm ứng
+ Ph tác động tới vận động ngủ thức ở lá, sự thay đổi các
dạng Ph làm thay đổi tính thấm của màng và đặc tính vận
chuyển qua màng các ion K+ và Cl-
+ Hiện tượng đóng mở lỗ khí cũng như quang hướng động
là các quá trình sinh học mẫm cảm với A S được Ph điều
khiển
Như vậy, cây ngày ngắn cần đêm dài để ra hoa và cây ngày dài cần đêm
ngắn để ra hoa.
Như vậy trong phản ứng quang chu kỳ, thời gian sáng hay thời gian tối
quyết định cho sự ra hoa?
Cây ngày ngắn:
10 sáng + 14 giờ tối : ra hoa
10 sáng + 10 giờ tối : không ra hoa
14 sáng + 14 giờ tối : ra hoa
Cây ngày dài:
15 sáng + 9 giờ tối : ra hoa
15 sáng + 15 giờ tối : không ra hoa
9 sáng + 9 giờ tối : ra hoa
Thí nghiệm:
Bóng tối là yếu tố cảm ứng và có ý nghĩa qquyết định cho sự ra hoa. Còn độ dài
chiếu sáng trong ngày có ý nghĩa về định lượng liên quan đến số lượng hoa và kích
thước hoa mà không ảnh hưởng đến sự ra hoa.
Trong điều kiện đêm, sự ra hoa của cây NN hay ND phụ
thuộc vào loại ánh sáng được chiếu sáng ở lần cuối cùng:
Ánh sáng đỏ kích thích sự ra hoa của cây ngày dài
Ánh sáng đỏ xa kích thích sự ra hoa của cây ngày ngắn
Để thanh long ra hoa, kết trái nghịch mùa bán được giá cao,
nhiều nơi đã áp dụng thành công các biện pháp xử lý hoá
chất (Gebberellin, VSL1, KNO3...) hoặc thắp thêm bóng đèn
điện để tăng thêm giờ chiếu sáng về đêm...
Cơ chế
Ban ngày P660->P730 còn ban đêm P730->P660. sự thay đổi dạng P làm thay đổi tính thấm của màng và đặc tính vận chuyển K+ và Cl- qua màng
Trong tối, sự vận động của ion K+ và kèm theo nước ra khỏi TB phía trên “thể gối “để xưống TB phía dưới đối diện gây nên sự khép của lá chét. Ban ngày thì ngược lại.
2. Xác định cơ quan sản sinh hoocmon ra hoa. Hãy nêu bản chất của florigen.
Bài tập 2: Quan sát thí nghiệm sau:
3. Hoocmôn ra hoa – Florigen
B
B
A
A
2. Tại sao trong đêm tối chỉ cần có một lóe sáng đã có thể
ức chế cây ngày ngắn ra hoa?
3. Tại sao trong điều kiện ngày ngắn, nếu nháy sáng bổ
sung vào đêm dài thì cây ngày dài lại nở hoa
1. Nêu hiện tượng ở 2 thí nghiệm trên
Bài tâp: Quan sát hình vẽ kết hợp nghiên cúu SGK để hoàn thành các yêu cầu sau:
* Cây NN: nếu được chiếu sáng vài phút, thậm chí vài giây
vào giữa đêm vào mùa trổ hoa cũng làm cây không trổ hoa
được. Cây NN cần thời gian tối dài(13gìơ), liên tục để nở hoa
Cây ND: trong điều kiện ngày ngắn, nếu chiếu sáng bổ sung
vào đêm dài sẽ tạo đêm ngắn làm cho cây ngày dài nở hoa
Bài tâp: Quan sát hình vẽ kết hợp nghiên cúu SGK để hoàn thành các yêu cầu sau:
Làm thế nào để cây nhận ra ánh sáng, phân biệt ngày đêm?
Trong cây ( chồi mầm và chóp của lá mầm) có một sắc tố
enzim, có khả năng hấp thu ánh sáng 660nm và 730nm.
Đó là phytochrom
Phytochrom tồn tại ở 2 dạng:
- P660 (Pđ) hấp thụ ánh sáng đỏ có bước sóng 660nm
- P730 (Pđx) hấp thụ ánh sáng đỏ có bước sóng 730nm
Tỉ lệ Pđx/Pđ là dấu hiệu cho cây nhận ra ngày đêm.
Nếu hầu hết sắc tố là Pđx thì là ngày, nếu tỉ lệ trên
giảm là đêm
Dạng P730 là dạng hoạt động sinh lý, nên trong phản ứng hoặc có tác
dụng kích thích hoặc có tác dụng ức chế.
Ví dụ : trong cây ngày ngắn P730 ức chế nở hoa,
trong khi đó với cây ngày dài P730 kích thích quá trình nở hoa.
Cây ngày ngắn
- Ánh sáng đỏ xa kích thích sự ra hoa.
- Vì: P730 kìm hãm sự ra hoa ở cây NN
Cây ngày ngắn để ra hoa cần giảm đến mức
tối thiểu P730, do đó cần đêm dài để
để chuyển P730 thành P660
Cây ngày dài
Ánh sáng đỏ kích thích sự ra hoa
Vì: P730 kích thích sự ra hoa ở cây ngày dài
Cây ND để ra hoa cần tích luỹ đủ một lượng
nhất định P730 nên cần thời gian sáng dài và
tối ngắn để chuyển P660 thành P730
Tác động của
Phytôcrôm lên
sự ra hoa
Trong điều kiện đêm, sự ra hoa của cây NN hay ND phụ
thuộc vào loại ánh sáng được chiếu sáng ở lần cuối cùng:
Ánh sáng đỏ kích thích sự ra hoa của cây ngày dài
Ánh sáng đỏ xa kích thích sự ra hoa của cây ngày ngắn
Phytôcrôm có đặc tính kích thích( của auxin)
Kích thích sinh trưởng lá mầm và lá non cây hai lá mầm
Tác động đến sự sinh trưởng của thân:
+ bắt đầu thời gian tối, nếu chiếu lâu AS đỏ xa kích thích mạnh
sự kéo dài của lóng.Nếu thiếu A S đỏ xa, cây sẽ úa vàng thân
kéo dài, lá bé nghèo diệp lục.
+Sự kéo dài của thân sẽ thu được khi chiếu lâu A S đỏ xa
Tác động tới sự nảy mầm: các hạt giống nhạy cảm với A S
chịu sự kiểm soát của Phytôcrôm
+ Sự chuyển hoá từ P660 sang P730 đã kích thích sự thức
dậy của hạt nảy mầm.
- phân bố phong phú trong các mầm sinh trưởng, vùng sát
đỉnh sinh trưởng các mô phân sinh, các cơ quan dự trữ
Phytôcrôm có đặc tính tổng hợp ( của axit nuclêic)
- Ph tác động tới tổng hợp sắc tố và enzim:
+ Ph có hiệu quả tới tổng hợp diệp lục a ngay sau khi chiếu
A S đỏ cho cây cho cây trong một thời gian ngắn(3 giờ)
+ Sự tổng hợp axit nuclêic ở cây úa vàng có vai trò của
ánh sáng thông qua Ph
+ Sự tổng hợp các sắc tố carotenoit cũng có vai trò của Ph.
+ Ph ảnh hưởng đến tổng hợp enzim amilaza(lá mầm
cây mù tạc)
Phytôcrôm có đặc tính vận động cảm ứng
+ Ph tác động tới vận động ngủ thức ở lá, sự thay đổi các
dạng Ph làm thay đổi tính thấm của màng và đặc tính vận
chuyển qua màng các ion K+ và Cl-
+ Hiện tượng đóng mở lỗ khí cũng như quang hướng động
là các quá trình sinh học mẫm cảm với A S được Ph điều
khiển
Như vậy, cây ngày ngắn cần đêm dài để ra hoa và cây ngày dài cần đêm
ngắn để ra hoa.
Như vậy trong phản ứng quang chu kỳ, thời gian sáng hay thời gian tối
quyết định cho sự ra hoa?
Cây ngày ngắn:
10 sáng + 14 giờ tối : ra hoa
10 sáng + 10 giờ tối : không ra hoa
14 sáng + 14 giờ tối : ra hoa
Cây ngày dài:
15 sáng + 9 giờ tối : ra hoa
15 sáng + 15 giờ tối : không ra hoa
9 sáng + 9 giờ tối : ra hoa
Thí nghiệm:
Bóng tối là yếu tố cảm ứng và có ý nghĩa qquyết định cho sự ra hoa. Còn độ dài
chiếu sáng trong ngày có ý nghĩa về định lượng liên quan đến số lượng hoa và kích
thước hoa mà không ảnh hưởng đến sự ra hoa.
Trong điều kiện đêm, sự ra hoa của cây NN hay ND phụ
thuộc vào loại ánh sáng được chiếu sáng ở lần cuối cùng:
Ánh sáng đỏ kích thích sự ra hoa của cây ngày dài
Ánh sáng đỏ xa kích thích sự ra hoa của cây ngày ngắn
Để thanh long ra hoa, kết trái nghịch mùa bán được giá cao,
nhiều nơi đã áp dụng thành công các biện pháp xử lý hoá
chất (Gebberellin, VSL1, KNO3...) hoặc thắp thêm bóng đèn
điện để tăng thêm giờ chiếu sáng về đêm...
Cơ chế
Ban ngày P660->P730 còn ban đêm P730->P660. sự thay đổi dạng P làm thay đổi tính thấm của màng và đặc tính vận chuyển K+ và Cl- qua màng
Trong tối, sự vận động của ion K+ và kèm theo nước ra khỏi TB phía trên “thể gối “để xưống TB phía dưới đối diện gây nên sự khép của lá chét. Ban ngày thì ngược lại.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Mỹ Đan
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)