KiemtraHKInguvan8
Chia sẻ bởi Quang Anh |
Ngày 26/04/2019 |
44
Chia sẻ tài liệu: kiemtraHKInguvan8 thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
ĐỀ KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN HỌC KÌ I LỚP 8
Đề số 1 (Thời gian làm bài: 90 phút)
I. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm)
Khoanh tròn chỉ một chữ cái trước câu trả lời đúng
1. Việc đưa yếu tố miêu tả vào văn bản tự sự có tác dụng gì?
A. Giới thiệu nhân vật, sự việc, cốt truyện, tình huống
B. Trình bày diễn biến của sự việc, hành động, nhân vật
C. Làm nổi bật tính chất, mức độ của sự việc, nhân vật, hành động
D. Bày tỏ trực tiếp thái độ cảm xúc của nhân vật và người viết trước sự việc, nhân vật, hành động
2. Văn bản Ôn dịch, thuốc lá thuộc kiểu văn bản nào?
A. Tự sự B. Biểu cảm C. Thuyết minh D. Nghị luận
3. Câu nào dưới đây sử dụng biện pháp nói quá?
A. Bác đã đi rồi sao Bác ơi?
Mùa thu đang đẹp, nắng xanh trời.
B. Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non.
C. Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người, sỏi đá cũng thành cơm.
D. Rồi cứ mỗi năm rằm tháng tám
Tựa nhau trông xuống thế gian cười.
4. Từ “Này” trong phần trích: “Này ! Ông giáo ạ! Cái giống nó cũng khôn!” (Lão Hạc) thuộc từ loại nào dưới đây?
A. Thán từ B. Quan hệ từ C. Trợ từ D. Tình thái từ
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi (từ 5 đến 12):
Sau khi đọc xong mấy mươi tên đã viết sẵn trên mảnh giấy lớn, ông đốc nhìn chúng tôi nói:
– Thế là các em được vào lớp năm. Các em phải gắng học để thầy mẹ được vui lòng và để thầy dạy các em được sung sướng. Các em đã nghe chưa? (Các em đều nghe nhưng không em nào dám trả lời. Cũng may đã có một tiếng dạ ran của phụ huynh đáp lại.)
Ông đốc nhìn chúng tôi với cặp mắt hiền từ và cảm động. Mấy cậu học trò trong lớp ba cũng đua nhau quay đầu nhìn ra. Và ngoài đường cũng có mấy người đứng dừng lại để nhìn vào. Trong những phút này chúng tôi được người ta ngắm nhìn nhiều hơn hết. Vì vậy, đã lúng túng chúng tôi càng lúng túng hơn.
(Trích Tôi đi học, Ngữ văn 8, tập 1)
5. Tác giả của Tôi đi học là ai?
A. Thanh Tịnh. B. Nguyên Hồng. C. Nam Cao. D. Ngô Tất Tố.
6. Nội dung nổi bật của đoạn trích trên là gì?
A. Sự e dè, sợ hãi ông đốc của các bạn nhỏ ngày đầu tiên tới trường
B. Tâm trạng hồi hộp, cảm giác ngại ngùng của các bạn nhỏ ngày đầu tiên tới trường
C. Cảm giác lo sợ trước một không gian và môi trường mới của các bạn nhỏ ngày đầu tiên tới trường
D. Niềm hạnh phúc của các bạn nhỏ trong ngày đầu tiên tới trường
7. Đoạn trích có sự kết hợp các phương thức biểu đạt nào?
A. Miêu tả kết hợp với tự sự B. Biểu cảm kết hợp với miêu tả
C. Tự sự kết hợp với biểu cảm D. Tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm
8. Dấu ngoặc đơn trong đoạn trích trên có ý nghĩa gì?
A. Dùng để đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp
B. Dùng để mở rộng nghĩa của từ, cụm từ đứng trước
C. Dùng để đánh dấu phần chú thích (giải thích, thuyết minh,…)
D. Dùng để đánh dấu (báo trước) phần giải thích, thuyết minh cho một phần trước đó
9. Từ “ông đốc” được hiểu theo nghĩa nào?
A. Thầy giáo B. Thầy giám thị C. Thầy hiệu trưởng D. Thầy thanh tra
10. Trường từ vựng nào dưới đây chỉ tâm trạng của con người?
A. Ông đốc, chúng tôi, người xung quanh, học trò
B. Vui vẻ, sung sướng, sợ hãi, cảm động
C. Hiền từ, nhân hậu, vị tha, âu yếm
D. Thì thầm, thẽ thọt, thánh thót, rì rào
11. Từ nào dưới đây điền vào chỗ trống của câu “Lũ học trò chúng tôi … như bầy chim non xếp hàng vào lớp.” là phù hợp nhất?
A. sợ hãi B. hồi hộp C. lúng túng
Đề số 1 (Thời gian làm bài: 90 phút)
I. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm)
Khoanh tròn chỉ một chữ cái trước câu trả lời đúng
1. Việc đưa yếu tố miêu tả vào văn bản tự sự có tác dụng gì?
A. Giới thiệu nhân vật, sự việc, cốt truyện, tình huống
B. Trình bày diễn biến của sự việc, hành động, nhân vật
C. Làm nổi bật tính chất, mức độ của sự việc, nhân vật, hành động
D. Bày tỏ trực tiếp thái độ cảm xúc của nhân vật và người viết trước sự việc, nhân vật, hành động
2. Văn bản Ôn dịch, thuốc lá thuộc kiểu văn bản nào?
A. Tự sự B. Biểu cảm C. Thuyết minh D. Nghị luận
3. Câu nào dưới đây sử dụng biện pháp nói quá?
A. Bác đã đi rồi sao Bác ơi?
Mùa thu đang đẹp, nắng xanh trời.
B. Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non.
C. Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người, sỏi đá cũng thành cơm.
D. Rồi cứ mỗi năm rằm tháng tám
Tựa nhau trông xuống thế gian cười.
4. Từ “Này” trong phần trích: “Này ! Ông giáo ạ! Cái giống nó cũng khôn!” (Lão Hạc) thuộc từ loại nào dưới đây?
A. Thán từ B. Quan hệ từ C. Trợ từ D. Tình thái từ
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi (từ 5 đến 12):
Sau khi đọc xong mấy mươi tên đã viết sẵn trên mảnh giấy lớn, ông đốc nhìn chúng tôi nói:
– Thế là các em được vào lớp năm. Các em phải gắng học để thầy mẹ được vui lòng và để thầy dạy các em được sung sướng. Các em đã nghe chưa? (Các em đều nghe nhưng không em nào dám trả lời. Cũng may đã có một tiếng dạ ran của phụ huynh đáp lại.)
Ông đốc nhìn chúng tôi với cặp mắt hiền từ và cảm động. Mấy cậu học trò trong lớp ba cũng đua nhau quay đầu nhìn ra. Và ngoài đường cũng có mấy người đứng dừng lại để nhìn vào. Trong những phút này chúng tôi được người ta ngắm nhìn nhiều hơn hết. Vì vậy, đã lúng túng chúng tôi càng lúng túng hơn.
(Trích Tôi đi học, Ngữ văn 8, tập 1)
5. Tác giả của Tôi đi học là ai?
A. Thanh Tịnh. B. Nguyên Hồng. C. Nam Cao. D. Ngô Tất Tố.
6. Nội dung nổi bật của đoạn trích trên là gì?
A. Sự e dè, sợ hãi ông đốc của các bạn nhỏ ngày đầu tiên tới trường
B. Tâm trạng hồi hộp, cảm giác ngại ngùng của các bạn nhỏ ngày đầu tiên tới trường
C. Cảm giác lo sợ trước một không gian và môi trường mới của các bạn nhỏ ngày đầu tiên tới trường
D. Niềm hạnh phúc của các bạn nhỏ trong ngày đầu tiên tới trường
7. Đoạn trích có sự kết hợp các phương thức biểu đạt nào?
A. Miêu tả kết hợp với tự sự B. Biểu cảm kết hợp với miêu tả
C. Tự sự kết hợp với biểu cảm D. Tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm
8. Dấu ngoặc đơn trong đoạn trích trên có ý nghĩa gì?
A. Dùng để đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp
B. Dùng để mở rộng nghĩa của từ, cụm từ đứng trước
C. Dùng để đánh dấu phần chú thích (giải thích, thuyết minh,…)
D. Dùng để đánh dấu (báo trước) phần giải thích, thuyết minh cho một phần trước đó
9. Từ “ông đốc” được hiểu theo nghĩa nào?
A. Thầy giáo B. Thầy giám thị C. Thầy hiệu trưởng D. Thầy thanh tra
10. Trường từ vựng nào dưới đây chỉ tâm trạng của con người?
A. Ông đốc, chúng tôi, người xung quanh, học trò
B. Vui vẻ, sung sướng, sợ hãi, cảm động
C. Hiền từ, nhân hậu, vị tha, âu yếm
D. Thì thầm, thẽ thọt, thánh thót, rì rào
11. Từ nào dưới đây điền vào chỗ trống của câu “Lũ học trò chúng tôi … như bầy chim non xếp hàng vào lớp.” là phù hợp nhất?
A. sợ hãi B. hồi hộp C. lúng túng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Quang Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)