Kiem tra vạt lý 11
Chia sẻ bởi Lưu Thị Tòng |
Ngày 26/04/2019 |
60
Chia sẻ tài liệu: kiem tra vạt lý 11 thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA VÂT LÝ 11 NC
Thời gian làm bài:45 phút
Họ tên học sinh:………………………………………………Lớp:…………
Điểm:
Bảng ghi kết quả:
Câu
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
A
(
(
(
(
(
(
(
(
(
(
(
(
(
(
(
(
(
(
(
(
B
(
(
(
(
(
(
(
(
(
(
(
(
(
(
(
(
(
(
(
(
C
(
(
(
(
(
(
(
(
(
(
(
(
(
(
(
(
(
(
(
(
D
(
(
(
(
(
(
(
(
(
(
(
(
(
(
(
(
(
(
(
(
Câu
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
A
(
(
(
(
(
(
(
(
(
(
(
(
(
B
(
(
(
(
(
(
(
(
(
(
(
(
(
C
(
(
(
(
(
(
(
(
(
(
(
(
(
D
(
(
(
(
(
(
(
(
(
(
(
(
(
Câu: Trong 32 s có 10 20 hạt electron chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn , biết điện tích của electron là -1,6.10-19 C thì dòng điện trong dây có cường độ là .
A) 2 A .
B) 1 A
C) 1,5 A
D) 0,5 A
Câu: Một Prôton có điện tích e= 1,6.10-19C; khối lượng m= 1,67.10-27kg chuyển động dọc theo hướng đường sức của một điện trường đều có cường độ 50V/m với vận tốc ban đầu là 0 . Hỏi nó chuyển động được quãng đường dài bao nhiêu thì vận tốc của nó đạt 3,1.104m/s :
A) 2m
B) 20 cm
C) 1m
D) 10 cm
Câu: Hai điện tích điểm được đặt cố định và cách điện trong một bình không khí thì hút nhau 1 lực là 21 N. Nếu đổ đầy dầu hỏa có hằng số điện môi 2,1 vào bình thì hai điện tích đó sẽ.
A) hút nhau 1 lực bằng 10 N.
B) đẩy nhau 1 lực bằng 44,1 N
C) hút nhau một lực bằng 44,1 N.
D) đẩy nhau một lực bằng 10 N.
Câu: Công của lực điện không phụ thuộc vào.
A) hình dạng của đường đi.
B) vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi.
C) cường độ của điện trường.
D) độ lớn điện tích bị dịch chuyển.
Câu: Nếu đoạn mạch AB chứa nguồn điện có suất điện động E điện trở trong r và điện trở mạch ngoài R thì hiệu điện thế hai đầu mạch cho bởi biểu thức:
A) UAB = E + I(r + R)
B) UAB = E /I( r + R )
C) UAB = I( r + R ) – E
D) UAB = E – I(r + R)
Câu: Cho mạch điện như hình vẽ.
R1 = 8Ω, R2 = 4Ω, R3 = 2Ω, UAB = 12V.
Tính Rx để cường độ dòng điện qua
ampe kế bằng không:
A) Rx = 4Ω
B) Rx = 7Ω
C) Rx = 6Ω
D) Rx = 5Ω
Câu: Phát biểu nào sau đây về tính chất của các đường sức điện là không đúng?
A) Tại một điểm trong điện trường ta chỉ vẽ được một đường sức điện đi qua
B) Các đường sức điện của hệ điện tích là đường cong không kín
C) Các đường sức điện không bao giờ cắt nhau
D) Các đường sức điện luôn xuất phát từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm.
Câu: Ba điện tích Q giống hệt nhau được đặt cố định tại ba đỉnh của một tam giác đều có cạnh a độ lớn cường độ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lưu Thị Tòng
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)