Kiểm tra văn HKII-tiếng Việt
Chia sẻ bởi Phan Chau Ngan |
Ngày 17/10/2018 |
18
Chia sẻ tài liệu: Kiểm tra văn HKII-tiếng Việt thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Trường THCS …………………
Họ và tên:……………………….
Lớp:………………..
ĐỀ KIỂM TRA 45’- LỚP 6
MÔN NGỮ VĂN- PHẦN TIẾNG VIỆT
HỌC KÌ II- NĂM HỌC 2008- 2009
ĐIỂM
PHÊ CỦA CÔ
I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
1. Điền vào chỗ trống chủ ngữ, vị ngữ của câu:
“Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt”
A. Chủ ngữ:…………………………………………………………………….
B. Vị ngữ:…………………………………………………………………….
2. Vị ngữ trong câu (1) trả lời cho câu hỏi nào ?
A. Làm gì ? B. Là gì ? C. Làm sao ? D. Như thế nào ?
3. Cấu tạo của vị ngữ trong câu (1) là:
A. Cụm Danh từ B. Cụm Động từ C. Cụm Tính từ D. Cụm Chủ - Vị
4. “ Cứ “ trong câu (1) là phó từ:
A. Chỉ quan hệ thời gian B. Chỉ mức độ
C. Chỉ sự tiếp diễn tương tự D. Chỉ sự phủ định
5. Câu thơ nào sau đây sử dụng phép ẩn dụ?
A. Người Cha mái tóc bạc B. Bóng Bác cao lồng lộng
C. Bác vẫn ngồi đinh ninh D. Chú cứ việc ngủ ngon
6. Câu văn “Dọc sông, những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước” đã sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa. Đúng hay sai ?
A. Đúng B. Sai
7. Cho biết câu văn sau thuộc kiểu hoán dụ nào : “Lớp 71 học rất giỏi”
A. Lấy bộ phận để gọi toàn thể B.Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng
C. Lấy dấu hiệu sự vật để gọi sự vật D. Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng
8. Câu thơ sau đã sử dụng ẩn dụ theo kiểu nào ?
“Ngoài thuyền rơi chiếc lá đa
Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng”
A. AD cách thức B. AD hình thức C. AD phẩm chất D. AD chuyển đổi cảm giác
9. Cho biết câu văn sau tác giả sử dụng nghệ thuật gì ?
“Dượng Hương Thư đang vượt thác khác hẳn Dượng Hương Thư đang ở nhà”
A. So sánh B. Ẩn dụ C. Nhân hóa D. Hoán dụ
10. Câu nào dưới đây là câu trần thuật đơn ?
A. Ta kháng chiến, tre lại là đồng chí chiến đấu của ta.
B. Tre vốn cùng ta làm ăn, lại vì ta mà cùng ta đánh giặc.
C. Buổi đầu, không một tấc sắt trong tay, tre là tất cả, tre là vũ khí.
D. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.
11. Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào không phải là câu trần thuật đơn ?
A. Tre còn là nguồn vui duy nhất của tuổi thơ.
B. Sáo tre, sáo trúc vang lưng trời.
C. Vào đâu tre cũng sống, ở đâu tre cũng xanh tốt.
D. Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác.
12. Nối Cột A với Cột B để tạo thành ý đúng:
Cột A: Từ so sánh
Cột B: Kiểu so sánh
1. Như, tựa, tựa như, giống như, bằng…
a. Không ngang bằng
2. Hơn, thua, chẳng bằng, chưa bằng…
b. Ngang bằng
1(……. ; 2(…….
II. TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 1: So sánh điểm giống nhau và khác nhau giữa ẩn dụ và hoán dụ. (2đ)
Câu 2: Viết đoạn văn miêu tả (khoảng 8 đền 10 dòng) có vận dụng phép tu từ so sánh và nhân hóa (gạch dưới câu có phép so sánh và nhân hóa ấy) (5đ)
((Hết((
Họ và tên:……………………….
Lớp:………………..
ĐỀ KIỂM TRA 45’- LỚP 6
MÔN NGỮ VĂN- PHẦN TIẾNG VIỆT
HỌC KÌ II- NĂM HỌC 2008- 2009
ĐIỂM
PHÊ CỦA CÔ
I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
1. Điền vào chỗ trống chủ ngữ, vị ngữ của câu:
“Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt”
A. Chủ ngữ:…………………………………………………………………….
B. Vị ngữ:…………………………………………………………………….
2. Vị ngữ trong câu (1) trả lời cho câu hỏi nào ?
A. Làm gì ? B. Là gì ? C. Làm sao ? D. Như thế nào ?
3. Cấu tạo của vị ngữ trong câu (1) là:
A. Cụm Danh từ B. Cụm Động từ C. Cụm Tính từ D. Cụm Chủ - Vị
4. “ Cứ “ trong câu (1) là phó từ:
A. Chỉ quan hệ thời gian B. Chỉ mức độ
C. Chỉ sự tiếp diễn tương tự D. Chỉ sự phủ định
5. Câu thơ nào sau đây sử dụng phép ẩn dụ?
A. Người Cha mái tóc bạc B. Bóng Bác cao lồng lộng
C. Bác vẫn ngồi đinh ninh D. Chú cứ việc ngủ ngon
6. Câu văn “Dọc sông, những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước” đã sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa. Đúng hay sai ?
A. Đúng B. Sai
7. Cho biết câu văn sau thuộc kiểu hoán dụ nào : “Lớp 71 học rất giỏi”
A. Lấy bộ phận để gọi toàn thể B.Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng
C. Lấy dấu hiệu sự vật để gọi sự vật D. Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng
8. Câu thơ sau đã sử dụng ẩn dụ theo kiểu nào ?
“Ngoài thuyền rơi chiếc lá đa
Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng”
A. AD cách thức B. AD hình thức C. AD phẩm chất D. AD chuyển đổi cảm giác
9. Cho biết câu văn sau tác giả sử dụng nghệ thuật gì ?
“Dượng Hương Thư đang vượt thác khác hẳn Dượng Hương Thư đang ở nhà”
A. So sánh B. Ẩn dụ C. Nhân hóa D. Hoán dụ
10. Câu nào dưới đây là câu trần thuật đơn ?
A. Ta kháng chiến, tre lại là đồng chí chiến đấu của ta.
B. Tre vốn cùng ta làm ăn, lại vì ta mà cùng ta đánh giặc.
C. Buổi đầu, không một tấc sắt trong tay, tre là tất cả, tre là vũ khí.
D. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.
11. Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào không phải là câu trần thuật đơn ?
A. Tre còn là nguồn vui duy nhất của tuổi thơ.
B. Sáo tre, sáo trúc vang lưng trời.
C. Vào đâu tre cũng sống, ở đâu tre cũng xanh tốt.
D. Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác.
12. Nối Cột A với Cột B để tạo thành ý đúng:
Cột A: Từ so sánh
Cột B: Kiểu so sánh
1. Như, tựa, tựa như, giống như, bằng…
a. Không ngang bằng
2. Hơn, thua, chẳng bằng, chưa bằng…
b. Ngang bằng
1(……. ; 2(…….
II. TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 1: So sánh điểm giống nhau và khác nhau giữa ẩn dụ và hoán dụ. (2đ)
Câu 2: Viết đoạn văn miêu tả (khoảng 8 đền 10 dòng) có vận dụng phép tu từ so sánh và nhân hóa (gạch dưới câu có phép so sánh và nhân hóa ấy) (5đ)
((Hết((
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Chau Ngan
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)