Kiểm tra Văn 6. Tiết 49+50
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Lệ Hằng |
Ngày 17/10/2018 |
15
Chia sẻ tài liệu: Kiểm tra Văn 6. Tiết 49+50 thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Trường THCS Lê Thiện KIỂM TRA
Lớp 6A MÔN : Ngữ văn
Thời gian: 90 phút
MA TRẬN
Cấp độ
Tên chủ
đề (nội dung)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Chủ đề 1. Thứ tự kể trong văn tự sự
(Ch)
Thứ tự kể trong văn tự sự
(Ch)
(Ch)
(Ch)
(Ch)
(Ch)
(Ch)
(Ch)
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2 câu
0.5 điểm
0.5%
2 câu
0.5 điểm
0.5%
Chủ đề 2. Luyện tập xây dựng bài tự sự - kể chuyện đời thường
(Ch)
Kể chuyện đời thường: thứ tự, nhân vật...
(Ch)
(Ch)
(Ch)
(Ch)
(Ch)
Đoạn văn ngắn giới thiệu về bản thân: tên, tuổi, đang học lớp mấy, năng khiếu, sở thích, ước mơ
(Ch)
(Ch)
Giới thiệu về mình và quan hệ với thầy (cô) giáo.
-Tình huống xảy ra sự việc đã trở thành kỉ niệm.
- diễn biến sự việc
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
4 câu
1 điểm
10%
2 câu
0.5 điểm
0.5%
1 câu
2.0điểm
20 %
1 câu
6.0điểm
60%
8 câu
9.5 đ
95%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
6 câu
1.5 điểm
15%
2 câu
0.5 điểm
0.5%
1 câu
2.0điểm
20 %
1 câu
6.0điểm
60%
10 câu
10điểm
100%
ĐỀ BÀI
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (2.0 điểm)
Em hãy chọn đáp án đúng và điền vào bảng kết quả.
Câu 1. Ý nào sau đây có trong cách hiểu về chuyện đời thường?
Chuyện được nghĩ ra bằng trí tưởng tượng của người kể.
Chuyện không có sẵn trong sách vở hay thực tế, nhưng có một ý nghĩa nào đó.
Chuyện được kể một phần dựa trên những điều có thật rồi tưởng tượng thêm.
Chuyện kể về những người thật, việc thật xảy ra trong cuộc sống quanh ta.
Câu 2. Nhận định nào không đúng với trình tự thời gian của văn kể chuyện?
Khi kể chuyện, người kể có thể kể các sự việc theo trình tự cấu chuyện đã diễn ra.
Để tạo sức hấp dẫn cho câu chuyện, người kể có thể đảo trật tự thời gian, diễn biến của sự việc.
Không thể đảo trình từ thời gian, trật tự các sự việc của câu chuyện.
Đảo trật tự sự kiện, trình từ thời gian là nghệ thuật kể chuyện thường thấy trong văn xuôi hiện đại.
Câu 3. Những yếu tố nào sau đây không cần thiết trong một bài văn kể về một nhân vật trong kiểu bài kể chuyện đời thường?
Giới thiệu chung về nhân vật.
Kể được một vài hành động, lời nói đáng nhớ của nhân vật.
Kể được một vài đặc điểm về tính nết, ý thích của nhân vật.
Miêu tả cụ thể ngoại hình của nhân vật.
Câu 4. Câu nào dưới đây thích hợp nhất cho phần mở bài khi viết bài văn kể chuyện về ông (bà) em?
A. Ông nội em tuy tuổi cao nhưng vẫn còn minh mẫn lắm.
B. Ông nội thường dậy sớm để tập thể dục và tưới cây.
C. Em rất yêu quý và kính trọng ông em.
D. Ông em rất thích xem chương trình thời sự trên ti vi.
Câu 5. Câu nào dưới đây không thích hợp nhất cho phần thân bài khi viết bài văn kể chuyện về ông (bà) em?
Ông em tuy nghỉ hưu nhưng vẫn tham gia các hoạt động xã hội.
Tuy tuổi cao sức yếu nhưng ông em vẫn rất tận tụy với con cháu.
Em mong ông sống lâu muôn tuổi để em mãi được sống trong tình yêu thương của ông.
Tối tối, trước khi đi ngủ, ông em thường kể chuyện cổ tích cho chúng em nghe.
Câu 6. Câu nào dưới đây thích hợp nhất cho phần kết bài khi viết
Lớp 6A MÔN : Ngữ văn
Thời gian: 90 phút
MA TRẬN
Cấp độ
Tên chủ
đề (nội dung)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Chủ đề 1. Thứ tự kể trong văn tự sự
(Ch)
Thứ tự kể trong văn tự sự
(Ch)
(Ch)
(Ch)
(Ch)
(Ch)
(Ch)
(Ch)
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2 câu
0.5 điểm
0.5%
2 câu
0.5 điểm
0.5%
Chủ đề 2. Luyện tập xây dựng bài tự sự - kể chuyện đời thường
(Ch)
Kể chuyện đời thường: thứ tự, nhân vật...
(Ch)
(Ch)
(Ch)
(Ch)
(Ch)
Đoạn văn ngắn giới thiệu về bản thân: tên, tuổi, đang học lớp mấy, năng khiếu, sở thích, ước mơ
(Ch)
(Ch)
Giới thiệu về mình và quan hệ với thầy (cô) giáo.
-Tình huống xảy ra sự việc đã trở thành kỉ niệm.
- diễn biến sự việc
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
4 câu
1 điểm
10%
2 câu
0.5 điểm
0.5%
1 câu
2.0điểm
20 %
1 câu
6.0điểm
60%
8 câu
9.5 đ
95%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
6 câu
1.5 điểm
15%
2 câu
0.5 điểm
0.5%
1 câu
2.0điểm
20 %
1 câu
6.0điểm
60%
10 câu
10điểm
100%
ĐỀ BÀI
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (2.0 điểm)
Em hãy chọn đáp án đúng và điền vào bảng kết quả.
Câu 1. Ý nào sau đây có trong cách hiểu về chuyện đời thường?
Chuyện được nghĩ ra bằng trí tưởng tượng của người kể.
Chuyện không có sẵn trong sách vở hay thực tế, nhưng có một ý nghĩa nào đó.
Chuyện được kể một phần dựa trên những điều có thật rồi tưởng tượng thêm.
Chuyện kể về những người thật, việc thật xảy ra trong cuộc sống quanh ta.
Câu 2. Nhận định nào không đúng với trình tự thời gian của văn kể chuyện?
Khi kể chuyện, người kể có thể kể các sự việc theo trình tự cấu chuyện đã diễn ra.
Để tạo sức hấp dẫn cho câu chuyện, người kể có thể đảo trật tự thời gian, diễn biến của sự việc.
Không thể đảo trình từ thời gian, trật tự các sự việc của câu chuyện.
Đảo trật tự sự kiện, trình từ thời gian là nghệ thuật kể chuyện thường thấy trong văn xuôi hiện đại.
Câu 3. Những yếu tố nào sau đây không cần thiết trong một bài văn kể về một nhân vật trong kiểu bài kể chuyện đời thường?
Giới thiệu chung về nhân vật.
Kể được một vài hành động, lời nói đáng nhớ của nhân vật.
Kể được một vài đặc điểm về tính nết, ý thích của nhân vật.
Miêu tả cụ thể ngoại hình của nhân vật.
Câu 4. Câu nào dưới đây thích hợp nhất cho phần mở bài khi viết bài văn kể chuyện về ông (bà) em?
A. Ông nội em tuy tuổi cao nhưng vẫn còn minh mẫn lắm.
B. Ông nội thường dậy sớm để tập thể dục và tưới cây.
C. Em rất yêu quý và kính trọng ông em.
D. Ông em rất thích xem chương trình thời sự trên ti vi.
Câu 5. Câu nào dưới đây không thích hợp nhất cho phần thân bài khi viết bài văn kể chuyện về ông (bà) em?
Ông em tuy nghỉ hưu nhưng vẫn tham gia các hoạt động xã hội.
Tuy tuổi cao sức yếu nhưng ông em vẫn rất tận tụy với con cháu.
Em mong ông sống lâu muôn tuổi để em mãi được sống trong tình yêu thương của ông.
Tối tối, trước khi đi ngủ, ông em thường kể chuyện cổ tích cho chúng em nghe.
Câu 6. Câu nào dưới đây thích hợp nhất cho phần kết bài khi viết
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Lệ Hằng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)