Kiem tra van 6 ki 2
Chia sẻ bởi Đào Thị Thu Hiên |
Ngày 17/10/2018 |
18
Chia sẻ tài liệu: kiem tra van 6 ki 2 thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
ĐỀ 1
I. Trắc nghiệm (2điểm)
Câu 1: Qua đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên” của Tô Hoài, em thấy nhân vật Dế Mèn không có nét tính cách nào?
A.Tự tin, dũng cảm ; C. Tự phụ, kiêu căng ;
B. Khệnh khạng, xem thường mọi người ; D. Hung hăng, xốc nổi.
Câu 2: Nhận định nào sau đây không đúng ?
Dế Mèn phiêu lưu kí là :
A. Truyện viết chi thiếu nhi ; C. Truyện mượn loài vật để chế giễu loài người
B. Truyện viết về loài vật D. Truyện kể về những cuộc phiêu lưu của Dế Mèn
Câu 3 : Câu nào có sử dụng phó từ ?
A. Cô ấy cũng có răng khểnh. C. Mặt em bé tròn như trăng rằm.
B. Da chị ấy mịn như nhung D. Chân anh ta dài nghêu.
Câu 4: Trong văn bản “Sông nước Cà Mau”, chi tiết nào không thể hiện được sự hùng vĩ của sông nước Cà Mau?
A. Rộng hơn ngàn thước ; B. Nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác ;
C. Hai bên bờ mọc toàn những cây mái giầm ;
D. Rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành dài vô tận.
Câu 5 : Trong “Buổi học cuối cùng”, lòng yêu nước của thầy Ha-men được biểu hiện như thế nào?
Yêu mến, tự hào về vùng quê An-dát của mình ;
Căm thù sôi sục kẻ tù đã xâm lược quê hương ;
Kêu gọi mọi người cùng đoàn kết, chiến đấu chống kẻ thù ;
Yêu tha thiết tiếng nói dân tộc.
Câu 6: Vị ngữ của câu: “Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết.” được cấu tạo như thế nào?
A. Động từ C. Tính từ
B. Cụm động từ D. Cụm tính từ
Câu 7: Trong truyện “Bức tranh của em gái tôi”, vì sao người anh trai lại xấu hổ khi xem bức tranh em gái vẽ mình?
A. Em gái vẽ mình quá xấu ; C. Em gái vẽ mình bằng tâm hồn trong sáng và lòng nhân hậu ;
B. Em gái vẽ mình đẹp hơn bình thường ; D. Em gái vẽ sai về mình.
Câu 8: Để miêu tả cảnh sắc mùa thu, em sẽ bỏ đi hình ảnh nào trong những hình ảnh dưới đây?
Bầu trời cao xanh lồng lộng. C. Những chiếc lá vàng rải rác bay theo gió.
B. Trăm hoa khoe sắc, lộng ngát hương thơm. D. Vầng trăng tròn, sáng như gương.
Phần II. Tự luận (8điểm)
Câu 1: (1 điểm) Phép nhân hoá trong đoạn trích sau được tạo ra bằng cách nào và tác dụng của nó như thế nào?
“Dọc sông, những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước. Nước bị cản văng bọt tứ tung, thuyền vùng vằng cứ chục thụt xuống, quay đầu chạy về lại Hoà Phước.
Câu 2: ( 1,5 điểm)
Hãy chỉ ra nhũng câu văn sử dụng nghệ thuật so sánh để miêu tả Dượng Hương Thư trong văn bản “Vượt thác”. Nêu ý nghĩa của hình ảnh so sánh dượng Hương Thư giống như “ một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh”.
Câu 3: (5,5 điểm)
Em hãy tả lại cảnh buổi sáng trên quê hương nơi em sinh sống.
----------------------------------------------------
ĐỀ 1
I. Trắc nghiệm (2điểm)
Câu 1: Qua đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên” của Tô Hoài, em thấy nhân vật Dế Mèn không có nét tính cách nào?
A.Tự tin, dũng cảm ; B. Tự phụ, kiêu căng ;
C. Khệnh khạng, xem thường mọi người ; D. Hung hăng, xốc nổi.
Câu 2: Nhận định nào sau đây không đúng ?
Dế Mèn phiêu lưu kí là :
A. Truyện viết chi thiếu nhi ; B. Truyện mượn loài vật để chế giễu loài người.
C. Truyện viết về loài vật. D. Truyện kể về những cuộc phiêu lưu của Dế Mèn.
Câu 3 : Câu nào có sử dụng phó từ ?
A. Cô ấy cũng có răng khểnh. B. Mặt em bé tròn như trăng rằm.
C. Da chị ấy mịn như nhung. D. Chân anh ta dài nghêu.
Câu 4: Trong văn bản “Sông nước Cà Mau”, chi tiết nào không thể hiện được sự hùng vĩ của sông nước Cà Mau?
A. Rộng hơn ngàn thước
I. Trắc nghiệm (2điểm)
Câu 1: Qua đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên” của Tô Hoài, em thấy nhân vật Dế Mèn không có nét tính cách nào?
A.Tự tin, dũng cảm ; C. Tự phụ, kiêu căng ;
B. Khệnh khạng, xem thường mọi người ; D. Hung hăng, xốc nổi.
Câu 2: Nhận định nào sau đây không đúng ?
Dế Mèn phiêu lưu kí là :
A. Truyện viết chi thiếu nhi ; C. Truyện mượn loài vật để chế giễu loài người
B. Truyện viết về loài vật D. Truyện kể về những cuộc phiêu lưu của Dế Mèn
Câu 3 : Câu nào có sử dụng phó từ ?
A. Cô ấy cũng có răng khểnh. C. Mặt em bé tròn như trăng rằm.
B. Da chị ấy mịn như nhung D. Chân anh ta dài nghêu.
Câu 4: Trong văn bản “Sông nước Cà Mau”, chi tiết nào không thể hiện được sự hùng vĩ của sông nước Cà Mau?
A. Rộng hơn ngàn thước ; B. Nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác ;
C. Hai bên bờ mọc toàn những cây mái giầm ;
D. Rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành dài vô tận.
Câu 5 : Trong “Buổi học cuối cùng”, lòng yêu nước của thầy Ha-men được biểu hiện như thế nào?
Yêu mến, tự hào về vùng quê An-dát của mình ;
Căm thù sôi sục kẻ tù đã xâm lược quê hương ;
Kêu gọi mọi người cùng đoàn kết, chiến đấu chống kẻ thù ;
Yêu tha thiết tiếng nói dân tộc.
Câu 6: Vị ngữ của câu: “Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết.” được cấu tạo như thế nào?
A. Động từ C. Tính từ
B. Cụm động từ D. Cụm tính từ
Câu 7: Trong truyện “Bức tranh của em gái tôi”, vì sao người anh trai lại xấu hổ khi xem bức tranh em gái vẽ mình?
A. Em gái vẽ mình quá xấu ; C. Em gái vẽ mình bằng tâm hồn trong sáng và lòng nhân hậu ;
B. Em gái vẽ mình đẹp hơn bình thường ; D. Em gái vẽ sai về mình.
Câu 8: Để miêu tả cảnh sắc mùa thu, em sẽ bỏ đi hình ảnh nào trong những hình ảnh dưới đây?
Bầu trời cao xanh lồng lộng. C. Những chiếc lá vàng rải rác bay theo gió.
B. Trăm hoa khoe sắc, lộng ngát hương thơm. D. Vầng trăng tròn, sáng như gương.
Phần II. Tự luận (8điểm)
Câu 1: (1 điểm) Phép nhân hoá trong đoạn trích sau được tạo ra bằng cách nào và tác dụng của nó như thế nào?
“Dọc sông, những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước. Nước bị cản văng bọt tứ tung, thuyền vùng vằng cứ chục thụt xuống, quay đầu chạy về lại Hoà Phước.
Câu 2: ( 1,5 điểm)
Hãy chỉ ra nhũng câu văn sử dụng nghệ thuật so sánh để miêu tả Dượng Hương Thư trong văn bản “Vượt thác”. Nêu ý nghĩa của hình ảnh so sánh dượng Hương Thư giống như “ một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh”.
Câu 3: (5,5 điểm)
Em hãy tả lại cảnh buổi sáng trên quê hương nơi em sinh sống.
----------------------------------------------------
ĐỀ 1
I. Trắc nghiệm (2điểm)
Câu 1: Qua đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên” của Tô Hoài, em thấy nhân vật Dế Mèn không có nét tính cách nào?
A.Tự tin, dũng cảm ; B. Tự phụ, kiêu căng ;
C. Khệnh khạng, xem thường mọi người ; D. Hung hăng, xốc nổi.
Câu 2: Nhận định nào sau đây không đúng ?
Dế Mèn phiêu lưu kí là :
A. Truyện viết chi thiếu nhi ; B. Truyện mượn loài vật để chế giễu loài người.
C. Truyện viết về loài vật. D. Truyện kể về những cuộc phiêu lưu của Dế Mèn.
Câu 3 : Câu nào có sử dụng phó từ ?
A. Cô ấy cũng có răng khểnh. B. Mặt em bé tròn như trăng rằm.
C. Da chị ấy mịn như nhung. D. Chân anh ta dài nghêu.
Câu 4: Trong văn bản “Sông nước Cà Mau”, chi tiết nào không thể hiện được sự hùng vĩ của sông nước Cà Mau?
A. Rộng hơn ngàn thước
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đào Thị Thu Hiên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)