KIỂM TRA VĂN 6
Chia sẻ bởi Van Hung Du |
Ngày 17/10/2018 |
17
Chia sẻ tài liệu: KIỂM TRA VĂN 6 thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Họ tên:
BÀI KiỂM TRA VĂN MHS
Lớp
(Chú ý - Học sinh phải làm bài sạch đẹp)
ĐỀ1
1: Văn bản “Bài học đường đời đầu tiên” được trích từ tác phẩm nào?
a. Những cuộc phiêu lưu của Dế Mèn. b. Tập kí về phiêu lưu của Dế Mèn
c. Dế Mèn phiêu lưu kí d. Dế Mèn và Dế Choắt
2: Bài học đường đời đầu tiên là sáng tác của nhà văn nào?
a. Tạ Duy Anh b. Tô Hoài c. Đoàn Giỏi d. Vũ Duy Nam
3. Phó từ đứng trước động từ, tính từ không bổ sung cho động từ, tính từ ý nghĩa gì?
a. Quan hệ thời gian, mức độ; b. Sự tiếp diễn tương tự;
c. Sự phủ định, cầu khiến d. Quan hệ trật tự.
4. Khi viết một đoạn văn miêu tả khuôn mặt mẹ, em sẽ không lựa chọn chi tiết nào sau đây?
a. Hiền hậu và dịu dàng. b. Vầng trán có vài nếp nhăn
c. Hai má trắng hồng bụ bẫm; d. Đoan trang và thân thương.
5. Nhận xét nào sau đây đúng với đoạn trích sông nước Cà Mau? a. Văn bản miêu tả cảnh quan vùng cực nam Nam Bộ.
b. Văn bản miêu tả cảnh quan ở vùng đồng bằng Trung Bộ.
c. Văn bản miêu tả cảnh quan ở vùng đồng bằng Nam Bộ.
d. Văn bản miêu tả cảnh quan ở vùng rừng miền Tây Nam Bộ.
6. Đoạn trích sông nước Cà Mau là sáng tác của nhà văn nào?
a. Tạ Duy Anh b. Tô Hoài; c. Đoàn Giỏi; d. Võ Quảng.
7. Câu nào sau đây thể hiện đầy đủ sự thống nhất sự độc đáo của chợ Năm Căn?
a.Chợ sầm uất, có nhiều hàng hoá, người mua bán đông vui,nhộn nhịp.
b. Aùnh đèn chợ rực rỡ chiếu sáng trên mặt nước như những khu phố nổi.
c. Đi lại mua bán bằng thuyền, có thể mua bán, trao đổi mọi hàng hoá ngay trên thuyền.
d. Chợ họp trên sông, thuyền bán hàng len lỏi mọi nơi, người mua bán thuộc nhiều dân tộc, có thể mua mọi thứ mà không cần ra khỏi thuyền.
8. Câu nào sau đây định nghĩa đùng cho biện pháp so sánh?
a. Gọi ten sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác dựa trên mỗi quan hệ tương đồng.
b. Gọi tên sự vật hiện tượng bằng tên một sự vật hiện tượng khác có quan hệ toàn thể – bộ phận.
c. Đối chiếu sự vật hiện tượng này với sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng.
d.Gọi tên hoặc tả con vật , đồ vật bằng những từ ngữ dùng để tả hoặc nói về người.
9. Khi tài năng hội hoạ của em được khẳng định, người anh đã có tâm trạng như thế nào?
a. Chê bai và không thèm quan tâm tới tranh của em b. Ghét bỏ và luôn luôn quát mắng em vô cớ .
c. Buồn bã, khó chịu, hay gắt gỏng và không thân với em như trước. d. Vui mừng vì em mình có tài.
10. Có mấy kiểu so sánh?
a. Một b. Hai c. Ba d. Bốn
Họ tên:
BÀI KiỂM TRA VĂN MHS
Lớp
(Chú ý - Học sinh phải làm bài sạch đẹp)
ĐỀ 2
1: Qua đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên , em thấy nhân vật Dế Mèn không có tính cách nào?
a. Tự tin, dũng cảm; b. Tự phụ, kiêu căng; c. Khệnh khạng, xem thường mọi người;
d. Hung hăng, xốc nổi.
2. Chi tiết nào sau đây không thể hiện được vẻ đẹp cường tráng của Dế Mèn?
a. Đôi càng mẫm bóng với cái vuốt nhọn hoắt; b. Hai cái răng đen nhánh, nhai ngoàm ngoạp
c. Cái đầu nổi từng tảng trông rất bướng; d. Nằm khểnh bắt chân chữ ngũ trong hang.
3. Tên đoạn trích Sông nước Cà Mau có nguồn gốc từ đâu?
a. Lấy tên một chương trong tác phẩm b. Tên do tác giả đặt ra sau khi viết tác phẩm
c. Tên do người biên soạn sách giáo khoa tự đặt; d. Tên
BÀI KiỂM TRA VĂN MHS
Lớp
(Chú ý - Học sinh phải làm bài sạch đẹp)
ĐỀ1
1: Văn bản “Bài học đường đời đầu tiên” được trích từ tác phẩm nào?
a. Những cuộc phiêu lưu của Dế Mèn. b. Tập kí về phiêu lưu của Dế Mèn
c. Dế Mèn phiêu lưu kí d. Dế Mèn và Dế Choắt
2: Bài học đường đời đầu tiên là sáng tác của nhà văn nào?
a. Tạ Duy Anh b. Tô Hoài c. Đoàn Giỏi d. Vũ Duy Nam
3. Phó từ đứng trước động từ, tính từ không bổ sung cho động từ, tính từ ý nghĩa gì?
a. Quan hệ thời gian, mức độ; b. Sự tiếp diễn tương tự;
c. Sự phủ định, cầu khiến d. Quan hệ trật tự.
4. Khi viết một đoạn văn miêu tả khuôn mặt mẹ, em sẽ không lựa chọn chi tiết nào sau đây?
a. Hiền hậu và dịu dàng. b. Vầng trán có vài nếp nhăn
c. Hai má trắng hồng bụ bẫm; d. Đoan trang và thân thương.
5. Nhận xét nào sau đây đúng với đoạn trích sông nước Cà Mau? a. Văn bản miêu tả cảnh quan vùng cực nam Nam Bộ.
b. Văn bản miêu tả cảnh quan ở vùng đồng bằng Trung Bộ.
c. Văn bản miêu tả cảnh quan ở vùng đồng bằng Nam Bộ.
d. Văn bản miêu tả cảnh quan ở vùng rừng miền Tây Nam Bộ.
6. Đoạn trích sông nước Cà Mau là sáng tác của nhà văn nào?
a. Tạ Duy Anh b. Tô Hoài; c. Đoàn Giỏi; d. Võ Quảng.
7. Câu nào sau đây thể hiện đầy đủ sự thống nhất sự độc đáo của chợ Năm Căn?
a.Chợ sầm uất, có nhiều hàng hoá, người mua bán đông vui,nhộn nhịp.
b. Aùnh đèn chợ rực rỡ chiếu sáng trên mặt nước như những khu phố nổi.
c. Đi lại mua bán bằng thuyền, có thể mua bán, trao đổi mọi hàng hoá ngay trên thuyền.
d. Chợ họp trên sông, thuyền bán hàng len lỏi mọi nơi, người mua bán thuộc nhiều dân tộc, có thể mua mọi thứ mà không cần ra khỏi thuyền.
8. Câu nào sau đây định nghĩa đùng cho biện pháp so sánh?
a. Gọi ten sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác dựa trên mỗi quan hệ tương đồng.
b. Gọi tên sự vật hiện tượng bằng tên một sự vật hiện tượng khác có quan hệ toàn thể – bộ phận.
c. Đối chiếu sự vật hiện tượng này với sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng.
d.Gọi tên hoặc tả con vật , đồ vật bằng những từ ngữ dùng để tả hoặc nói về người.
9. Khi tài năng hội hoạ của em được khẳng định, người anh đã có tâm trạng như thế nào?
a. Chê bai và không thèm quan tâm tới tranh của em b. Ghét bỏ và luôn luôn quát mắng em vô cớ .
c. Buồn bã, khó chịu, hay gắt gỏng và không thân với em như trước. d. Vui mừng vì em mình có tài.
10. Có mấy kiểu so sánh?
a. Một b. Hai c. Ba d. Bốn
Họ tên:
BÀI KiỂM TRA VĂN MHS
Lớp
(Chú ý - Học sinh phải làm bài sạch đẹp)
ĐỀ 2
1: Qua đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên , em thấy nhân vật Dế Mèn không có tính cách nào?
a. Tự tin, dũng cảm; b. Tự phụ, kiêu căng; c. Khệnh khạng, xem thường mọi người;
d. Hung hăng, xốc nổi.
2. Chi tiết nào sau đây không thể hiện được vẻ đẹp cường tráng của Dế Mèn?
a. Đôi càng mẫm bóng với cái vuốt nhọn hoắt; b. Hai cái răng đen nhánh, nhai ngoàm ngoạp
c. Cái đầu nổi từng tảng trông rất bướng; d. Nằm khểnh bắt chân chữ ngũ trong hang.
3. Tên đoạn trích Sông nước Cà Mau có nguồn gốc từ đâu?
a. Lấy tên một chương trong tác phẩm b. Tên do tác giả đặt ra sau khi viết tác phẩm
c. Tên do người biên soạn sách giáo khoa tự đặt; d. Tên
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Van Hung Du
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)